Ngữ văn 9 - Về bài thơ “thăm lúa” của Trần Hữu Thung

Ngữ văn 9 - Về bài thơ “thăm lúa” của Trần Hữu Thung

Về bài thơ “thăm lúa” của Trần Hữu Thung.

Về tác giả Trần Hữu Thung:

- Trần Hữu Thung sing năm 1925 – 1999

- Quê Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An

- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp

- Thơ ông mang đậm hồn quê xứ Nghệ

- Thăm lúa là bài thơ nổi tiếng tiêu biểu cho phong cách thơ nghệ thuật của ông.

- tác phẩm được tăng gải thưởng quốc tế Liên hoan Thành niên thế giơi.

* Cảm hứng bài thơ: Bài thơ được bắt đầu bằng một buổi thăm lúa – một mùa bội thu từ đó người vợ hồi tưởng lại thời gian tiễn đưa chồng ra đi bộ đội.

Thăm lúa thấm đượm chất Nghệ vì:

* Nội dung chính của bài thơ:

Bài thơ khắc hoạ thành công vẻ đẹp tâm hồn, chất phác, đằm thămcủa người phụ nữ xứ Nghệ trong tình cảm với chồng, với quê hưong, đất nước qua một hình thức nghệ thuật đậm đà chất dân gian Nghệ Tĩnh như:

* Nghệ thuật chính của bài thơ:

- không gian là cánh đồng lúa xanh mêng mông đầy bội thu- tiêu biểu cho một địa phương có truyền thống làm nghệ nông nghiệp.

- thể thơ năm chữ vừa gần gũi với những câu hát dặm Nghệ Tĩnh vừa mang âm hưởng dân gian.

- Ngôn ngữ trong sáng, dêc hiểu, gần gũi với lời nói hàng ngày của người dân xứ Nghệ

- Hình tượng người phụ nữ nông dân hiện ra tươi tắn, khoả khoắn và mới mẽ rất ít gặp trong thơ đương thời.

 Các từ ngữ địa phương: Ri; Ni; giừ; Răng

* Sức hấp dẫn của bài thơ Thăm lúa cũng chính là nhờ vào nghệ thuật của bài thơ

 

doc 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 6175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngữ văn 9 - Về bài thơ “thăm lúa” của Trần Hữu Thung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Về bài thơ “thăm lúa” của Trần Hữu Thung.
Về tác giả Trần Hữu Thung:
- Trần Hữu Thung sing năm 1925 – 1999
- Quê Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- Thơ ông mang đậm hồn quê xứ Nghệ
- Thăm lúa là bài thơ nổi tiếng tiêu biểu cho phong cách thơ nghệ thuật của ông.
- tác phẩm được tăng gải thưởng quốc tế Liên hoan Thành niên thế giơi.
* Cảm hứng bài thơ: Bài thơ được bắt đầu bằng một buổi thăm lúa – một mùa bội thu từ đó người vợ hồi tưởng lại thời gian tiễn đưa chồng ra đi bộ đội.
Thăm lúa thấm đượm chất Nghệ vì:
* Nội dung chính của bài thơ:
Bài thơ khắc hoạ thành công vẻ đẹp tâm hồn, chất phác, đằm thămcủa người phụ nữ xứ Nghệ trong tình cảm với chồng, với quê hưong, đất nước qua một hình thức nghệ thuật đậm đà chất dân gian Nghệ Tĩnh như:
* Nghệ thuật chính của bài thơ:
- không gian là cánh đồng lúa xanh mêng mông đầy bội thu- tiêu biểu cho một địa phương có truyền thống làm nghệ nông nghiệp.
- thể thơ năm chữ vừa gần gũi với những câu hát dặm Nghệ Tĩnh vừa mang âm hưởng dân gian.
- Ngôn ngữ trong sáng, dêc hiểu, gần gũi với lời nói hàng ngày của người dân xứ Nghệ
- Hình tượng người phụ nữ nông dân hiện ra tươi tắn, khoả khoắn và mới mẽ rất ít gặp trong thơ đương thời.
 Các từ ngữ địa phương: Ri; Ni; giừ; Răng
* Sức hấp dẫn của bài thơ Thăm lúa cũng chính là nhờ vào nghệ thuật của bài thơ
Về bài thơ “thăm lúa” của Trần Hữu Thung.
Về tác giả Trần Hữu Thung:
- Trần Hữu Thung sing năm 1925 – 1999
- Quê Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- Thơ ông mang đậm hồn quê xứ Nghệ
- Thăm lúa là bài thơ nổi tiếng tiêu biểu cho phong cách thơ nghệ thuật của ông.
- tác phẩm được tăng gải thưởng quốc tế Liên hoan Thành niên thế giơi.
* Cảm hứng bài thơ: Bài thơ được bắt đầu bằng một buổi thăm lúa – một mùa bội thu từ đó người vợ hồi tưởng lại thời gian tiễn đưa chồng ra đi bộ đội.
Thăm lúa thấm đượm chất Nghệ vì:
* Nội dung chính của bài thơ:
Bài thơ khắc hoạ thành công vẻ đẹp tâm hồn, chất phác, đằm thămcủa người phụ nữ xứ Nghệ trong tình cảm với chồng, với quê hưong, đất nước qua một hình thức nghệ thuật đậm đà chất dân gian Nghệ Tĩnh như:
* Nghệ thuật chính của bài thơ:
- không gian là cánh đồng lúa xanh mêng mông đầy bội thu- tiêu biểu cho một địa phương có truyền thống làm nghệ nông nghiệp.
- thể thơ năm chữ vừa gần gũi với những câu hát dặm Nghệ Tĩnh vừa mang âm hưởng dân gian.
- Ngôn ngữ trong sáng, dêc hiểu, gần gũi với lời nói hàng ngày của người dân xứ Nghệ
- Hình tượng người phụ nữ nông dân hiện ra tươi tắn, khoả khoắn và mới mẽ rất ít gặp trong thơ đương thời.
 Các từ ngữ địa phương: Ri; Ni; giừ; Răng
* Sức hấp dẫn của bài thơ Thăm lúa cũng chính là nhờ vào nghệ thuật của bài thơ

Tài liệu đính kèm:

  • doctham lua.doc