Nội dung ôn tập HK2 Ngữ Văn 9

Nội dung ôn tập HK2 Ngữ Văn 9

PHẦN 1 : TIẾNG VIỆT –Lí thuyết

1) Khởi ngữ

-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

-Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối vớ, cịn .

Ví dụ: Giàu, tôi cũng giàu rồi.

2) Các thành phần biệt lập

a.Thành phần tình thái

Thaønh phaàn tình thaùiñöôïc duøng ñeå theå hieän caùch nhìn cuûa ngöôøi ñoái vôùi söï vieäc noùi ñeán trong caâu.

VD : Có lẽ hôm nay nó đi học trễ .

b) Thành phần cảm thán

Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ).

Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn có năm phút !

c) Thnh phần gọi – đp

Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.

VD : -My lm bi xong rồi hả ?

 -Ừ, tao lm rồi.

d) Thnh phần phụ ch .

-Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

-Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu hoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập HK2 Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ƠN TẬP HK2 NGỮ VĂN 9
------------& ' ------------
PHẦN 1 : TIẾNG VIỆT –Lí thuyết
1) Khởi ngữ 
-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 
-Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối vớ, cịn .
Ví dụ: Giàu, tôi cũng giàu rồi.
2) Các thành phần biệt lập 
a.Thành phần tình thái 
Thành phần tình tháiđược dùng để thể hiện cách nhìn của người đối với sự việc nói đến trong câu.
VD : Cĩ lẽ hơm nay nĩ đi học trễ .
b) Thành phần cảm thán 
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ).
Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! 
c) Thành phần gọi – đáp 
Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
VD : -Mày làm bài xong rồi hả ?
 -Ừ, tao làm rồi.
d) Thành phần phụ chú .
-Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 
-Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu hoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm
Ý Lưu ý :
Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
3) Nghĩa tường minh và hàm ý 
a) Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
b)Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ những từ ngữ ấy.
VD : Đoạn hội thoại 
A : Sáng mai qua nhà tao chơi .
B : Sáng mai tao phải về quê rồi.( Tao khơng đi được)
A : Vậy thơi.
c)Điều kiện sử dụng hàm ý 
- Người nĩi cĩ ý thức đưa hàm ý vào câu nĩi
- Người nghe cĩ năng lực giải đốn hàm ý 
MỘT SỐ BÀI TẬP :
r Dạng 1 : Đặt câu 
 Đặt câu cĩ 1 thành phần câu và xác định (gạch dưới), như :
Khởi ngữ, các thành phần biệt lập ( xem các ví dụ phần lí thuyết )
r Dạng 2 : viết đoạn văn
1) Viết đoạn văn ngắn nĩi về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ ( truyện, thơ, phim, ảnh,) trong đĩ cĩ câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
..
..
..
..
..
..
..
2)Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước và thế kỉ mới, trong đĩ cĩ câu chứa thành phần phụ chú .
..
..
..
..
..
..
ã Phép phân tích và tổng hợp 
 .Phép phân tích:
 Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu,  và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.
 .Phép tổng hợp:
Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.
 .Vai trò của phép phân tích và tổng hợp:
 Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.
ã Liên kết câu và liên kết đoạn văn 
1.Về nội dung:
-Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề); 
-Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
 2.Về hình thức
 -Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
 +Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
 +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng);
 +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
 +Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ vơí câu trước (phép nối).
 * Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
* NHỚ XEM LẠI TẤT CẢ BÀI TẬP
PHẦN 2 : VĂN BẢN 
TT
TÊN VĂN BẢN
TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT
1
CỐ HƯƠNG
-Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn.
-Cố hương là truyện ngắn được in trong tập Gào thét.
-Truyện là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước TQ đẹp đẽ trong tương lai.
-Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
2
NHỮNG ĐỨA TRẺ
-Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn Nga nổi tiếng.Sống mồ cơi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống và tự học.
-Những đứa trẻ trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu
-Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
-Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau, kết hợp kể, tả và biểu cảm.
3
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
-Chu Quang Tiềm (1897-1986)-nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của TQ
- Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách
-Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả.
-Bố cục chặt chẽ, hợp lí; dẫn dắt tự nhiên; ngơn ngữ giàu hình ảnh với những cách nĩi ví von, thú vị.
4
TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ 
-Nguyễn Đình Thi (1924-2003) bước vào con đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước CMT8, khơng chỉ gặt hái được thành cơng ở thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ơng cịn là cây bút lí luận phê bình cĩ tiếng.
-Nội dung phản ánh của văn nghệ, cơng dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người.
-Bố cục và cách lập luận chặt chẽ, dẫn dắt hợp lí tự nhiên, dẫn chứng phong phú, thuyết phục
5
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
-Vũ Khoan- nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trưởng Bộ Ngoại giao,Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên là phĩ Thủ tường Chính phủ.
-Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ra đời đầu năm 2001, thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ.Vấn đề rèn luyện phẩm chất và năng lực của con người cĩ thể đáp ứng những yêu cầu của thời kì mới trở nên cấp thiết.
-Những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN; từ đĩ cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.
-Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp, cách nĩi giản dị dễ hiểu, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục.
6
CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA-PHƠNG-TEN
-Hi-pơ-lít Ten (1828-1893) là nhà triết học, sử học và nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
- Văn bản trích từ chương 2 trong cơng trình nghiên cứu văn học nổi tiếng La Phơng-ten và thơ ngụ ngơn của ơng -thuộc kiểu bài nghị luận văn chương.
-Qua phép so sánh hình tượng chĩ sĩi và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten với những dịng viết vwf hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phơng, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
-Nghị luận theo trật tự ba bước, phép so sánh, yếu tố tưởng tượng mang đậm dấu ấn tác giả.
7
CON CỊ
-Chế Lan Viên (1920-1989), quê ở tỉnh Quảng Trị, nổi tiếng từ phong trào Thơ mới.Là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ VN thế kỉ XX.Phong cách nghệ thuật mang đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
-Bài thơ Con cị được sáng tác năm 1962
-thể thơ tự do.
-Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
-Hình ảnh thơ liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, vận dụng ca dao một cách sáng tạo mang âm hưởng lời ru, giọng thơ mang tính suy ngẫm, triết lí
8
MÙA XUÂN NHO NHỎ
-Thanh Hải (1930-1980, ), quê ở Thừa Thiên-Huế. Là một trong những cây bút cĩ cơng xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
-Bài thơ được sang tác vào tháng 11-1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh-khơng bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
-Thể thơ 5 chữ
-Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
-Giọng thơ nhẹ nhàng, mang âm hưởng dân ca,hình ảnh thơ tự nhiên giản dị mang nhiều tầng ý nghĩa,sử dụng các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ,
9
VIẾNG LĂNG BÁC
-Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở An Giang, là một trong những cây bút cĩ mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phĩng ở miền Nam.
-Năm 1976, sau ngày thống nhất đất nước, lăng chủ tịch HCM cũng vừa được khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác.Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác bài thơ này.
-Thể thơ 8 chữ biến thể.
-Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lịng thành kính, biết oqn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
-Giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng phù hợp với cảm xúc bài thơ.Hình ảnh thơ sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực avf ẩn dụ, biểu tượng, sử dụng điệp từ.
10
SANG THU
-Hữu Thỉnh sinh 1942, quê ở Vĩnh Phúc. Ơng là nhà thơ tưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Ơng viết nhiều và viết hay về con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu.
-Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiện nhiên trong khoảnh khắc giao mùa hạ- thu ở nơng thơn vùng đồng bằng Bắc bộ; đồng thời thể hiện những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời.
-Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc, sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, biện pháp nhân hĩa, ẩn dụ
11
NĨI VỚI CON
-Y Phương là nhà thơ người dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở tỉnh Cao Bằng.Thơ ơng thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.
-Thể thơ tự do
-Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
-Giọng điệu trìu mến, tâm tình tha thiết, hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát; bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
12
MÂY VÀ SĨNG
-Ra-bin-đra- nát Ta-go (1861-1941), là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, là nhà văn đầu tiên của châu Á nhận Giải thưởng Nơ-ben về văn học (1913)
-Bài thơ được xuất bản năm 1909, là một bài thơ văn xuơi nhưng vẫn cĩ âm điệu nhịp nhàng.
-Bài thơ ac ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
-Bố cục 2 phần giống nhau nhưng khơng trùng lặp về ý và lời, hình ảnh thơ sáng tạo và mang tính biểu tượng
13
BẾN QUÊ 
-Nguyễn Minh Châu (1930-1989)quê ở tỉnh Nghệ An; là cây bút xuất sắc của văn học VN hiện đại; là một trong số những người mở đầu của cơng cuộc đổi mới văn học.
-Bến quê đ ... i mẽ của tác giả . Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ tượng trưng cho những gì đẹp nhất tinh túy nhất của sự sống của con người mỗi con người . Thanh Hải muốn làm 1 mùa xuân nghĩa là sống đẹp sống cĩ ích sống với sức tươi trẻ của mình nhưng âm thầm lặng lẽ . Gĩp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn của dân tộc thể hiện quan điểm về sự thống nhất cái chung và cái riêng giữa cá nhân và tập thể
2) Bến quê 
-"Bến quê"trước hết là sự trở về ,1 nơi chốn để trở về: 1 bãi bồi bên kia sơng Hồng, 1 ngơi nhà cĩ người vợ tảo tần,1 đứa con ngoan đang lớn lên
-"Bến Quê" cịn là 1 sự thức tỉnh về vẻ đẹp of đời sống của những cái gần gũi, bình dị, quen thuộc.Trong cuộc đời ,chúng ta cần trân trọng những giá trị đích thực ấy để khỏi phải ân hận,xĩt xa khi nhắm mắt lìa đời.
"Bến Quê" đọng lại trong lịng người đọc là lời khuyên: hãy cố gắng vượt qua những sự chùng chình,vịng vèo mà trên đường đời mà người ta khĩ tránh khỏi ,để đến đc bến quê- bến bờ hạnh phúc
3) Những ngơi sao xa xơi
Thoạt đầu, cĩ vẻ như khơng cĩ gì thật gắn bĩ với nội dung của truyện. Với hình ảnh ẩn dụ “ NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI “Và chỉ gần đến cuối câu chuyện, hình ảnh những ngơi sao mới xuất hiện trong những cảm xúc hồn nhiên, mơ mộng của Phương Định, ngơi sao trên bầu trời thành phố.Ánh sáng của các vì sao thường nhỏ bé, khơng dễ nhận ra, khơng rực rỡ chĩi lồ như mặt trời, và cũng khơng bàng bạc, thấm đẫm bao phủ như mặt trăng. Nhiều khi nhìn lên bầu trời, ta phải thật chăm chú mới phát hiện ra những ngơi sao ấy
Và phải chăng vẻ đẹp của các cơ thanh niên xung phong ấy cũng như vậy. Và chúng lại « xa xơi », vì thế phải thật chăm chú mới nhìn thấy được, mới yêu và quý trọng những vẻ đẹp như thế.
4) Con cị
Hình tượng bao trùm cả bài thơ là hình tượng con cị được khai thác từ trong ca dao truyền thống. Trong ca dao, hình ảnh con cị xuất hiện rất phổ biến và được dùng với nhiều ý nghĩa, mà thơng dụng nhất là ý nghĩa ẩn dụ. Con cị là hình ảnh người nơng dân, người phụ nữ trong cuộc sống cịn nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng giàu đức tính tốt đẹp và niềm vui sống. Con cị ở đây tượng trưng cho những con người, cụ thể là người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống.
PHẦN THỨ 4 : MỘT SỐ BÀI TẬP ĐOẠN VĂN 
1) Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2)Tại sao con người cần tiếng nĩi của văn nghệ ?
..
..
..
..
..
..
..
3) Suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới .
..
..
..
..
..
..
..
..
..
4)Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nĩi với con , viết một đoạn văn để nĩi lên cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nĩi với con .
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
5) Suy nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ khi học truyện Những ngơi sao xa xơi.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
6) Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện Những ngơi sao xa xơi.
..
..
..
..
..
..
..
..
7) Viết đoạn văn bình một khổ thơ em thích .
Gợi ý :
Giới thiệu chung về nhà thơ và nội dung chính của bài thơ
Liên hệ khổ thơ cần bình luận
Phân tích : hình ảnh, từ ngữ và biện pháp tu từ cĩ trong khổ thơ
VD : Phân tích khổ thơ đầu bài Sang Thu của Hữu Thỉnh
Mùa thu của Hữu Thỉnh được mở ra khơng phải với sắc vàng tươi của hoa cúc, cũng khơng phải với vị thơm ngon của cốm làng Vịng, mà là với hương ổi thơm giịn ngọt phả vào trong giĩ thu. Dường như cái hương thơm dịu ấy chỉ thoang thoảng quanh quất đâu đây. Nĩ khơng mang cái mùi thơm hăng hắc như hoa sữa, cũng khơng quá nhẹ để người ta dễ lãng quên. Hương thơm ấy nhẹ nhàng thoảng qua theo giĩ, đề người ta chợt xốn xang trong lịng. Làn giĩ se se lạnh của mùa thu cũng rất khác với cái giĩ tê tái của mùa đơng. Nĩ chỉ khiến ta hơi co người lại một chút và để rồi thảnh thơi đĩn nhận cả một lưồng khí thu mát rượt trong lịng. Cĩ lẽ, sẽ chẳng ở đâu cĩ cái giĩ se lạnh ấy ngồi mùa thu của đất Bắc – cái giĩ se mà từ lâu vẫn được coi là hồn thu Bắc Bộ. Một hương thơm thu một làn heo may thu đã làm nên cái mở độc đáo cho bài thơ, thậm chí dường như cịn độc đáo đến bất ngờ cho cả nhà thơ : “Bỗng nhận ra hương ổi”. Thu đến chẳng hề báo trước! Thu sang từ bao giờ Hữu Thỉnh cũng khơng biết nữa! Ơng chỉ nhận ra một sự bất ngờ mà như đã đợi từ lâu lắm. Thu sang mang theo hơi thở của mình và mang theo cả cái vẻ thu mơ màng mờ ảo:
“Sương chùng chình qua ngõ”
Sương thu cũng cĩ cái nét đặc biệt riêng của nĩ. Nĩ khơng tan nhanh như sương mùa hạ, cũng chẳng dầy đặc như sương mùa đơng. Sương thu là những làn khĩi mong manh bay vờn nhẹ trên những mái nhà, ngồi vườn. Sương thu khơng vơ cảm, nĩ cũng mang hồn người . Sương đang đợi ai, sương đang chờ ai mà sao lưu luyến thế? Từ láy “chùng chình” tạo cho ta cảm giác “dùng dằng nửa ở nửa về”. Đến sương lúc này cũng là sương thu mà Hữu Thỉnh vẫn cịn ngẩn ngơ mãi:
“Hình như thu đã về”
Ơng thờ ơ quá chăng hay bởi lịng ơng đang bối rối? Thu về tự bao giờ? Từ hương ổi hay từ làn giĩ heo may? Thu làm lịng người xao xuyến quá chừng để đến nỗi khơng biết thu đến thực hay mơ!
PHẦN THỨ 4 : TẬP LÀM VĂN
DẠNG BÀI
MỞ BÀI
THÂN BÀI
KẾT BÀI
 SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
-G/t sự việc, hiện tượng cĩ vấn đề
-Nhận xét chung
-Nêu thực trạng
-Nguyên nhân
-Tác hại
-Biện pháp
-Khẳng định lại vấn đề
-Đưa ra lời khuyên
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
-G/t vấn đề tư tưởng đạo li
-Ý kiến của em
-Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề
-Liên hệ cuộc sống hiện tại
-Khẳng định lại vấn đề
-Đưa ra lời khuyên, bài học
TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH)
-G/t tác giả, tác phẩm 
-Nêu ý kiến về tác phẩm
Phân tích nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (cĩ dẫn chứng)
Nhận xét, đánh giá chung 
ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
-Bài thơ:
+G/t tác giả, tác phẩm
+Nêu nhận xét, đánh giá chung
-Đoạn thơ :
+G/t tác giả và đoạn thơ (đoạn nào)
+Khái quat nội dung đoạn thơ.
Phân tích, nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, thể hiện :
+Hình ảnh
+Từ ngữ
+Giọng thơ, nhịp thơ
+Biện pháp tu từ
Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ
R MỘT SỐ VÍ DỤ MỞ BÀI 
& Đề : Trị chơi điện tử là mĩn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vị mải chơi mà sao nhãng học tập và cịn vi phạm những sai lầm khác.Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đĩ.
Cách 1 : Hiện nay, trị chơi điện tử là mĩn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vị mải chơi mà sao nhãng học tập và cịn vi phạm những sai lầm khác. Vậy nguyên nhân do đâu và tác hại ra sao ?
Cách 2 : Trị chơi điện tử phù hợp với sự phát triển của nền cơng nghệ thơng tin,bên cạnh việc đem lại những điều bổ ích cho thanh,thiếu niên nĩ cũng cĩ một phần nào đĩ gây tác hại đối với các em do bản thân các em khơng làm chủ được mình,vì vậy mà các em xao nhãng việc học tập và cịn phạm nhiều sai lầm khác.Chúng ta cần phải ngăn chặn.
& Đề : Suy nghĩ từ câu ca dao :
“ Cơng cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
  “Cơng cha như núi Thái sơn.
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Một lịng thờ mẹ kính cha.
 Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con.”
       Câu ca dao thật là quen thuộc đến độ ai cũng cĩ thể đọc thuộc lịng, nhưng cĩ mấy ai cảm nhận thật sự ý nghĩa của nĩ, cĩ làm trịn được “Đạo con”. Tất cả chúng ta cĩ ai là khơng do cha sanh mẹ dưỡng, cĩ ai cĩ mặt trên cõi đời nầy mà khơng nhờ ơn cha mẹ. Tình cha nghĩa mẹ như Thái sơn cao ngất, như nguồn nước trong lành tắm mát đời con. Vậy ta phải làm thế nào cho trịn đạo con ?
& Đề : Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Chúng ta đang sống trong một đất nước hồ bình, được sự dìu dắt, yêu thương của cha mẹ, được đùa vui dưới mái trường đầy ắp tiếng ca. Chúng ta cĩ thể quên được chăng những trang sử hào hùng ấy, ngày các lớp cha anh đi trước đã hi sinh cả tính mạng. Máu của các anh đã nhuộm màu phì nhiêu cho đất nước, sự hi sinh tươi đẹp cho thế hệ chúng ta ngày hơm nay. Các anh đã hi sinh cả thể xác lẫn tinh thần, hi sinh cả những hạnh phúc mà lẽ ra các anh phải được hưởng. Chiến tranh, vùng trời của tan thương và chết chĩc. Trong mưa bom lửa đạn, trong chất cay xè của mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp nhất của tình đồng chí đồng đội trào dâng. Những bùi ngùi dấu tận đáy lịng của những người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa con thân yêu nhất của mình để rồi trong giờ phút hiếm hoi giữa cuộc hành quân nỗi nhớ con khơng cịn dấu được. Tình cảm thiêng liêng ấy càng mãnh liệt hơn trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn NQS .
& Đề : Tâm niệm của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
Cách 1 : Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng và tham gia cơng tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ngay chính trên quê hương ruột thịt của mình. Ở địa diểm nào, hồn cảnh nào Thanh Hải cũng thể hiện được lẽ sống của mình. Đĩ là sự giản dị, chân thành, yêu người và khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời như chính cuộc sống và tâm hồn ơng. Cĩ thể nĩi bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là mĩn quà cuối cùng mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc về cõi vĩnh hằng. Chính vì vậy nĩ bâng khuâng, tha thiết và sâu lắng hơn tất cả để cuối cùng thể hiện một Thanh Hải yêu người, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước và cịn là một Thanh Hải sống cho thơ và sống cho đời.
 Cách 2 : 
Thế là bất ngờ xuân tới, nồng nàn, ngất ngây mà dịu dàng, thướt tha quá đổi. Mùa xuân khốc cho mọi vật chiếc áo xanh tươi mơn mởn, điểm những màu hoa trắng hồng trên nền áo nguyên sơ. Xuân về xua tan bao giá băng lạnh lẽo, cho vạn vật hồi sinh tràn đầy sức sống. Xuân sưởi ấm lịng người, thắp cho nhân sinh niềm hy vọng ở ngày mai
Cĩ lẽ vì thế xuân luơn là đề tài cho thi nhân rung động trước cảnh: cảnh thiên nhiên, cảnh đời mà cất bút đề thơ – Xuân hà hơi, tiếp sức cho thi sĩ hĩa thân vào cuộc đời. Ơû nhà thơ Thanh Hải – Xuân đáng trân trọng làm sao. Bài thơ: “Mùa Xuân nho nhỏ” của ơng là một ví dụ. Thật ra, Xuân đối với Thanh Hải khơng hề “nho nhỏ” mà Xuân đang mang trong mình hơi bướm của sự sống. Xuân lung linh, đầy sắc màu của tình yêu, yêu đời, yêu người tha thiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_hk2_ngu_van_9.doc