I. VĂN HỌC
1. Yêu cầu thuộc khái niệm và nắm được đặc điểm của 3 thể loại truyện dân gian:
- Truyền thuyết
- Truyện cổ thích
- Truyện ngụ ngôn
2. Yêu cầu nắm được cốt truyện, nội dung, ý nghĩa của từng văn bản:
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
II. TIẾNG VIỆT
Yêu cầu: Học thuộc khái niệm, đặc điểm, chức vụ ngữ pháp, lấy được ví dụ, đặt câu, viết đoạn văn với các từ loại sau:
1. Danh từ
2. Cụm danh từ
3. Chỉ từ
4. Động từ
NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 I. VĂN HỌC 1. Yêu cầu thuộc khái niệm và nắm được đặc điểm của 3 thể loại truyện dân gian: - Truyền thuyết - Truyện cổ thích - Truyện ngụ ngôn 2. Yêu cầu nắm được cốt truyện, nội dung, ý nghĩa của từng văn bản: - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi II. TIẾNG VIỆT Yêu cầu: Học thuộc khái niệm, đặc điểm, chức vụ ngữ pháp, lấy được ví dụ, đặt câu, viết đoạn văn với các từ loại sau: 1. Danh từ 2. Cụm danh từ 3. Chỉ từ 4. Động từ III. TẬP LÀM VĂN Kể chuyện đời thường (kể người hoặc kể việc) Hết ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 (* Hướng dẫn ôn tập: Ôn theo thứ tự các bài 7, 8, 9, 10, 11). Bài 7. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. 1. Nêu và phân tích vai trò, tầm quan trọng của thiên nhiên. 2. Giải thích các câu thành ngữ sau: - Tấc đất tấc vàng. - Rừng vàng biển bạc. Bài 8. Sống chan hòa với mọi người 1. Thế nào là sống chan hòa với mọi người? 2. Nêu các biểu hiện cụ thể và ý nghĩa? Bài 9. Lịch sự, tế nhị. 1. Lịch sự, tế nhị là gì? Cho các ví dụ. 2. Nêu ý nghĩa của lịch sự, tế nhị. Bài 10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong xã hội 1. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội là gì? 2. Mỗi người cần phải làm gì để trở thành người tích cực, tự giác? Bài 11. Mục đích học tập của học sinh. 1. Hãy xác định rõ mục đích học tập hiện tại và tương lai của em? Giải thích rõ vì sao? 2. Em cần phải làm gì để biến ước mơ thành hiện thực? 3. Nêu nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh. Em cần làm gì để hoàn thành tốt nhiệm vụ này? * Xem lại các bài tập. NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 6 I/ Bài 8: Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta: Những dấu tích của người tối cổ. II/ Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? thuật luyện kim được phát minh ra sao? III/ Bài 11: Những chuyển biến về xã hội Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? IV/ Bài 12: Nước Văn Lang: 1. Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? 2. Nhà nước Văn Lang được tổ chức ra sao? vẽ sơ đồ nước Văn Lang. V/ Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang có gì thay đổi. VI/ Bài 14,15: Nước Âu Lạc 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như thế nào? 2. Nói rõ quá trình thành lập nước Âu Lạc về sơ đồ nước Âu Lạc. 3. Vì sao nước Âu Lạc sụp đổ? Bài học được rút ra là gì? ĐỀCƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH 6 * Chương II. RỄ 1. Phân biệt rễ cọc rễ chùm? VD? 2. Nêu các miền của rễ, chức năng của từng miền? 3. Kể tên các loại rễ biến dạng, chức năng của từng loại rễ biến dạng? * Chương III. THÂN 4. Kể tên các loại thân? Nêu đặc điểm của từng loại thân? Lấy ví dụ cho từng loại thân đó? 5. Thân cây to ra do đâu? Có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào? 6. Nêu chức năng của mạch rây, mạch gỗ? * Chương III. LÁ 7. Giải thích vì sao khi trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ? 8. Phân biệt lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá. 9. Khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quá trình quang hợp , ý nghĩa của quang hợp? 10. Hơi nước được thoát ra ngoài qua bộ phận nào của lá? ....... Hết ..... ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TIN 6 NĂM HỌC 2012 - 2013 Câu 1: Thông tin là gì? Mô hình quá trình xử lí thông tin. Thông tin vào Xử lí Thông tin ra Câu 2: Hãy nêu các dạng cơ bảng của thông tin Câu 3: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào? Câu 4: Phần mềm là gì? Phần mềm máy tính có thể chia thành mấy loại chính? Câu 5: Luyện tập chuột với phần mềm nào? Nêu các bước luyện tập thao tác sử dụng phần mềm đó. Câu 6: Khu vực sử dụng bàn phím gồm những hàng phím nào? Trong các hàng phím trên hàng phím nào quang trọng nhất? Câu 7: Vì sao có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực? Câu 8: Hệ điều hành là gì? Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên trong máy tính? Câu 9: Hệ điều hành có những nhiệm vụ chính như thế nào đối với máy tính? Câu 10: Hãy nêu khái niệm của đường dẫn? Chức năng chính của máy tính là gì? Thư mục ngoài cùng được gọi là thư mục gì? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I MÔN TIẾNG ANH KHỐI 6 I/ LÝ THUYẾT: - N : danh từ, - S : chủ ngữ, - 0 : tân ngữ, - V : động từ, - TOBE: is, am, are 1.Thì hiện tại đơn: Dùng để diễn tả: - Một thói quen, một chân lí hay một sự thật hiển nhiên. - Công việc thường xảy ra ở hiện tại. - Cách chia: (+) S + V-s/es + O (-) S + Do/ Does + V (nguyên mẫu) + O (?) Do/ Does + S + V (nguyên mẫu) + O ? 2. Cách nói "CÓ": - Không chủ ngữ: THERE IS + N (so it) THERE ARE + N (so nhieu) - Có chủ ngữ: S + HAVE/ HAS + N 3 .Thì hiện tại tiếp diễn: Dùng để diễn tả hành động đang diễn ra tại thời điểm ta đang nói. - Cấu trúc: S + Tobe + V- ing ( đi kèm với cụm từ chỉ thời gian: at the moment, now,..) 4 .Các giới từ ( prepositions) 5. Các mẫu câu hỏi: - Hỏi về sức khoẻ: How + tobe + S ? - Hỏi tuổi: How old + tobe + S ? - Hỏi tên : What + tobe + TTSH + name ? - Hỏi về nơi ở: Where + Do/ Does + S + live ? - Hỏi về cách đánh vần tên: How do you spell your name? - Hỏi tên một đò vật ở khoảng cách gần và xa: What is this/ that?, tra loi: It is a/ an + N. - Hỏi tên nhiều đồ vật ở gần và xa: What are these/ those?- They are + N(so nhieu) - Hỏi một người này hay người kia là ai: Who is this / that?- This/ that is + N (chỉ người) - Hỏi nhiều người này hay người kia là ai: Who are these/ those? – They are + N(chỉ người) - Hỏi về số lượng : How many + N(sonhieu) + are there....?- There is/ are + so luong + N. - Hỏi giờ: What time is it? - It is + so gio + o'clock.( giờ đúng) - It is + so phut + past + so gio.( giờ hơn) - It is + so phut + to + so gio.(giờ kém) - Hỏi về phương tiện: How + Do/ Does + S + Vngmau?- S + Vs/es + By + N(chỉ phtiện.) II/ BÀI TẬP: - IN WORKBOOK: - Test yourself ( pages: 32, 33, 34 ) - Exercise 4 ( pages: 39, 40) - Exercise 2 ( page: 41) - Exercise 5 ( page: 43) - Exercise 1,2 ( page: 44) - Exercise 1 ( page: 62) - Exercise 1 ( page: 63) - Exercise 3 ( page: 71) - Exercise 1 ( page: 72 ) - Tất cả các đoạn văn từ bài 1 đến bài 8. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 Câu 1: Tại sao lại nói rằng nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau Câu 2: Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt trái đất Câu 3: Câu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp, nêu đặc điểm cấu tạo của lớp trung gian Câu 4: Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống con người Câu 5: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh trục Câu 6: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời Câu 7: Nêu hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh mặt trời Câu 8: Tại sao có hiện tượng ngày đêm liên tục kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất Câu 9: Cho biết hiện tượng ngày đêm dài ngăn ở xích đạo, chí tuyến, vòng cực và cực ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 6 Câu 1:Nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?cách phân biệt 2 loại vải sợi này? Câu 2: Trang phục là gì? Chức năng của trang phục? Câu 3:Mục đích của bảo quản trang phục? kể tên các công việc bảo quản trang phục? Câu 4:Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người? Câu 5: Như thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Câu 6: Nêu công dụng của gương và tranh ảnh? Cách treo gương và tranh ảnh? Câu 7: Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? Nêu cách chăm sóc cây cảnh? Câu 8: kể tên các thể loại hoa và nêu nội dung của các thể loại hoa đó? Các vị trí trang trí bằng hoa? -Hết- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LÝ 6 NĂM HỌC 2012 - 2013 I. LÍ THUYẾT Câu 1: Hãy nêu dụng cụ dùng để đo độ dài? Đơn vị đo độ dài là gì? Câu 2: Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị là gì? Câu 3: Thế nào là lực? Cho ví dụ? Đơn vị lực là gì? Câu 4: Thế nào là hai lực cân bằng cho ví dụ? Câu 5: Nêu kết quả khi có lực tác dụng vào vật? Cho ví dụ khi có lực tác dụng vào vật làm vật đó bị biến đổi chuyển động (ví dụ 1), làm vật đó bị biến dạng (ví dụ 2), làm vật đó vừa bị biến đổi chuyển động vừa biến dạng (ví dụ 3) Câu 6: Thế nào là Trọng lực? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Câu 7: Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Mỗi loại cho mọt ví dụ? II. BÀI TẬP Dạng 1: Áp dụng công thức tính khối lượng riêng. Dạng 2: Áp dụng công thức tính Trọng lượng riêng. * Lưu ý: Cho hai bài tập: Một bài áp dụng trực tiếp công thức, một bài tập cho biết hai đại lượng tính đại lượng thứ ba. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 6 NĂM HỌC 2012 - 2013 I. Số học: 1. Số phần tử của một tập hợp. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5. Dạng bài tập 92c ở sgk (38) 3. Tìm nhanh ƯCLN của hai số. 4. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Dạng bài tập 66+ 67 ở sgk (28+30) 5. Thực hiện phép tính: số tự nhiên, số nguyên. 6. Tìm x, dạng BT 44a,d; BT 47a; BT 74 a,d; BT 146. 7. Toán có lời giải: dạng bài tập 167 ở sgk (63) II. Hình học: Bài: Khi nào AM+MB=AB Bài : Trung điểm của đoạn thẳng. Bài tập dạng: bài tập 60 và 63sgk (125+126)
Tài liệu đính kèm: