Nội dung ôn tập thi học sinh giỏi thcs cấp tỉnh môn lịch sử lớp 9 từ năm học 2011 - 2012

Nội dung ôn tập thi học sinh giỏi thcs cấp tỉnh môn lịch sử lớp 9 từ năm học 2011 - 2012

Chủ đề 1

Lớp 9 Liên Xô và các nước Đông Âu 1. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX.

 a. Bối cảnh lịch sử.

 b. Thành tựu.

 c. Ý nghĩa.

Chủ đề 2

Lớp 9 Bài 2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi,

Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX.

 1. Các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX.

2. Tình hình Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ II.

3. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa:

 a. Sự thành lập.

 b. Công cuộc cải cách - mở cửa.

4. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN):

a. Hoàn cảnh ra đời.

b. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động.

d. Quá trình phát triển của ASEAN

5. Cu Ba:

a. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc (1945-1959)

b. Công cuộc xây dựng đất nước (1959-2000) 1. Giải thích tại sao người ta dự đoán: “thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”.

2. Những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai. Biến đổi quan trọng nhất ? Tại sao ?

3. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức này ?

3. Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, "một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á"?

 4. Sự khác nhau về mục tiêu đấu tranh của các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh. Tại sao có sự khác nhau đó ?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập thi học sinh giỏi thcs cấp tỉnh môn lịch sử lớp 9 từ năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH 
MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 TỪ NĂM HỌC 2011-2012
Chủ đề
Tên chủ đề
Kiến thức cơ bản 
Kiến thức nâng cao
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Chủ đề 1 
Lớp 9
Liên Xô và các nước Đông Âu
1. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX.
 a. Bối cảnh lịch sử.
 b. Thành tựu. 
 c. Ý nghĩa.
Chủ đề 2
Lớp 9
Bài 2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi,
Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX.
1. Các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX.
2. Tình hình Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ II. 
3. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: 
	a. Sự thành lập.
	b. Công cuộc cải cách - mở cửa.
4. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN): 
a. Hoàn cảnh ra đời.
b. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động.
d. Quá trình phát triển của ASEAN
5. Cu Ba: 
a. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc (1945-1959)
b. Công cuộc xây dựng đất nước (1959-2000)
1. Giải thích tại sao người ta dự đoán: “thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”.
2. Những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai. Biến đổi quan trọng nhất ? Tại sao ? 
3. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức này ?
3. Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, "một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á"?
 4. Sự khác nhau về mục tiêu đấu tranh của các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh. Tại sao có sự khác nhau đó ? 
Chủ đề 3
Lớp 9
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay.
1. Tình hình kinh tế, sự phát triển khoa học - kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Tình hình kinh tế của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Tại sao Mĩ khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai ?
Chủ đề 4
Lớp 9
Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ II. 
2. Tổ chức Liên Hợp Quốc.
3. "Chiến tranh lạnh" và sự chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
4. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
1. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. 
2. Hoạt động của LHQ tại Việt Nam. 
3. Tại sao nói: Hoà bình, hợp tác cùng phát triển, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với tất cả các dân tộc khi bước vào thế kỉ XIX ? Liên hệ đến Việt Nam. 
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chủ đề 5
Lớp 8
Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1858-1884)
1. Pháp xâm lược Việt Nam(1858-1884). Liên hệ đến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu. 
2. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
3. Những nội dung chính của các hiệp ước Nhâm Tuất (1864), Giáp Tuất (1874), Hác măng 
(1883) và Patơ nốt (1884).
1. Lập bảng thống kê các sự kiện chính về quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.
Chủ đề 6
Lớp 8
Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (sau 1885)
1. Phong trào Cần Vương. 
2. Phong trào nông dân Yên Thế. 
Tại sao nói: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
Chủ đề 7
 Lớp 8
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
1. Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam
2. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ I. 
Chủ đề 8
Lớp 8
Phong trào yêu nước chống Pháp trong những năm đầu thế kỉ XX đến 1918
1. Mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.
2. Phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, phong trào Duy tân, phong trào chống thuế ở Trung Kì.
3. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành ( 1911-1917)
1. So sánh hai xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX: xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh 
2. Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với các nhà yêu nước chống Pháp trước đó ?
Chủ đề 
1, 2, 3 
(Lớp 9) 
Việt Nam trong những năm 1919-1930, 1930-1939, 1939-1945. 
1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1925.
2.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
3.Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1945
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 
- So sánh chủ trương sách lược cách mạng của Đảng, hình thức đấu tranh giữa các thời kỳ: 1930-1931, 1936-1939 với thời kỳ 1939-1945.
* Chú ý: Nội dung đề thi song song với nội dung chương trình (theo phân phối chương trình) đã thực hiện (đến thời điểm các bài đã được học theo phân phối chương trình).

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong ôn thi HSG Su 9.doc