1 Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà
a. Xuất xứ:
Phong cách HCM là một phần bài viết Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn sách HCM và văn hóa Việt Nam (1980).
b. Nội dung, ý nghĩa:
Mặc dù am tường và ảnh hưởng nền văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới nhưng phong cáh HCM vô cùng giản dị. Điều đó được thể hiện ngay trong đời sống sinh hoạt của Người: nơi ở chỉ là một ngôi nhà sàn nhỏ bé với những đồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc
c. Nghệ thuật:
Viết về phong cách HCM, tác giả đưa ra luận điểm then chốt: Phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và hiện đại, giữa giản dị và vĩ đại.
Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về quá trình hoạt động cách mạng, khả năng sử dụng ngôn ngữ và sự giản dị, thanh cao trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của Bác.
2 . Đấu tranh vì một thế giới hòa bình – Mac-ket
1.Luận đề của văn bản: Đấu tranh vì một thế giới hòa bình .
Có thể nêu luận điển của bài như sau: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn bộ thế giới loài người và mọi sự sống trên Trái Đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách cuat oàn thế giới nhân loại.
Luận điểm cơ bản trên đây dã dươc triển khai trong một hệ thống luận cứ khá toàn diện:
Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng tữ có khả năng hủy diệt cả Trái Đất và các hành tinh trong hệ Mặt trời.
Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiên đời sống của hàng tỉ người. Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục với những chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy sự phi lý của nó.
Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại với lý trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa.
Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiêm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
¤N TËP HäC Kú I - N¡M HäC 2011 - 2012 M¤N NG÷ V¡N 9 1 Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà a. Xuất xứ: Phong cách HCM là một phần bài viết Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn sách HCM và văn hóa Việt Nam (1980). b. Nội dung, ý nghĩa: Mặc dù am tường và ảnh hưởng nền văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới nhưng phong cáh HCM vô cùng giản dị. Điều đó được thể hiện ngay trong đời sống sinh hoạt của Người: nơi ở chỉ là một ngôi nhà sàn nhỏ bé với những đồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc c. Nghệ thuật: Viết về phong cách HCM, tác giả đưa ra luận điểm then chốt: Phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và hiện đại, giữa giản dị và vĩ đại. Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về quá trình hoạt động cách mạng, khả năng sử dụng ngôn ngữ và sự giản dị, thanh cao trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của Bác. 2 . Đấu tranh vì một thế giới hòa bình – Mac-ket 1.Luận đề của văn bản: Đấu tranh vì một thế giới hòa bình . Có thể nêu luận điển của bài như sau: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn bộ thế giới loài người và mọi sự sống trên Trái Đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách cuat oàn thế giới nhân loại. Luận điểm cơ bản trên đây dã dươc triển khai trong một hệ thống luận cứ khá toàn diện: Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng tữ có khả năng hủy diệt cả Trái Đất và các hành tinh trong hệ Mặt trời. Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiên đời sống của hàng tỉ người. Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dụcvới những chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy sự phi lý của nó. Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn ngược lại với lý trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiêm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 2. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất. Tác giả xác đinh cụ thể thời gian và đưa ra số liệu cụ thể đầu đạn hạt nhân với một phép tính đơn giản:” Nói nôm na Trái đất”. Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân, tác giả còn đưa ra những tính toán lý thuyết: Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất cả đang xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh nũa và phá hủy thế cân bằng của hệ Mặt trời. Cách vào đề trực tiếp và bằng những chứng cứ rất rõ ràng, mạnh mẽ của tác giả đã thu hút người đọc và gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề đang được nói tới. 3. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được cuộc sống tốt đẹp hơn. Để làm thấy rõ luân cứ này, tác giả đã đưa ra hàng loạt dẫn chứng so với những so sánh thật thuyết phục trong các lĩnh vực y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục. Đây là những lĩnh vực hết sức thiết yếu trong cuộc sống con người, đặc biệt là với các nước nghèo, chưa phát triển. Nghệ thuật lập luận của tác giả ở đoạn này thật đơn giản mà có sứs thuyết phục cao, không thể bác bỏ được. Tác giả chỉ lần lượt đưa ra những ví dụ so sánh trên nhiều lĩnh vực và con số ở đây những con số biết nói. Có những so sánh khiến người đọc phải ngạc nhiên , bất ngờ trước sự thật hiển nhiên mà rất phi lý 4. Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn hủy hoại mọi sự sống trên Trái Đất. Vì vậy nó tiến hóa, phản lí trí của tự nhiên như cách nói của tác giả Để làm rõ luân cứ này, tác giả đã đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên Trái đất .Tất cả cho thấy sự sống trên Trái Đất 3. TUYÊN BỐ THẾ GiỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản. v1.2: Khẳng định quyền được sống, được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết tòan nhân lọai hãy quan tâm đến vấn đề này. v3 à 7 (Sự thách thức): Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay. v8.9 (Cơ hội): Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. v10 à17 (Nhiệm vụ): Xác định nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. Bản Tuyên bố còn có phần Cam kết, phần Những bước tiếp theo khẳng định quyết tâm và nêu ra một chương trình, các bước cụ thể cần phải làm. Bản thân các tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục văn bản. 1)Mục 1.2: -Khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới -Toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này. 2)Sự thách thức §Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, §Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, §Nhiều trẻ em bị chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật. 3)Cơ hội * Điều kiện thuận lợi để chăm sóc, bảo vệ trẻ em: - Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tếĐã có công ước với quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra một cơ hội mới. - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quảphong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội. Trẻ em:-Được bảo vệ sinh mệnh -Được tôn trọng - Sự liên kết lại của các quốc gia - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế 4)Nhiệm vụ vNhững nhiệm vụ nêu ra toàn diện và cụ thể. vÝ và lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng. III/ Tổng kết: Hình thức: Gồm 17 mục, được chia làm 4 phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lí. Mối liên kết lô-gíc giữa các phần làmcho văn bản có kết cấu chặt chẽ. Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học. Ý nghĩa văn bản: Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. 4. Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ a, Thuyết minh về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ ( chưa rõ năm sinh, năm mất), người huyện Trường Lân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông sống ở thế kỉ XVI, thời kì triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài. Ông học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan có một năm rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời khác. - Truyền kì mạn lục( ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền): Truyền kì là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ đời Đường. Truyền kì thường dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Trên cơ sở đó, nhà văn hư cấu, sắp xếp lại. ở tuyền kì có sự đan xen giữa thực và ảo. Đặc biệt các yếu tố kì ảo không thể thiếu để phản ánh hiện thực và kí thác tâm sự của nhà văn. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì ở Việt Nam. Tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc, nhưng các thế lực bạo tàn và cả lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh. Một loại nhân vật khác là những trí thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc, không chịu trói mình trong vòng danh lợi chất hẹp. Chuyện người con gái Nam Xương là một trong hai mươi truyện của tác phẩm này. b, Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương - Chuyện người con gái Nam Xương là một truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Dữ - nhà văn nổi tiếng của thế kỉ XVI. Đây là truyện thứ 16 trên 20 truyện của tác phẩm Truyền kì mạn lục. Đây là tập truyện ngắn đầu tiên của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán, Nguyễn Thế Nghi dịch ra chữ Nôm. Chuyện người con gái Nam Xương được viết với lối văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu, dựa trên truyện cổ tích Vợ chàng Trương nhưng đã được tác giả hư cấu, sáng tạo thêm các tình tiết li kì. - Tóm tắt tác phẩm: Vũ Thị Thiết quờ ở Nam Xương là người con gỏi thuỳ mị nết na, xinh đẹp được Trương Sinh cưới về làm vợ. Trương Sinh là con nhà khỏ giả, ớt học lại cú tớnh đa nghi. Cuộc sống gia đỡnh đang ờm ấm thỡ chàng Trương phải đi lớnh. Ở nhà, ớt lõu sau, Vũ Nương sinh con trai và đặt tờn là Đản. Bà mẹ Trương Sinh vỡ nhớ con mà sinh bệnh, Vũ Nương hết lũng chăm súc, thuốc thang nhưng bà khụng qua khỏi. Năm sau, Trương Sinh trở về, bộ Đản khụng chịu nhận chàng là cha mà một mực núi cha Đản buổi tối mới đến. Trương Sinh nghi ngờ vợ, mắng nhiếc, đuổi Vũ Nương đi. Vũ Nương oan ức nờn gieo mỡnh xuống sụng Hoàng Giang tự vẫn. Một đờm dười ngọn đốn dầu, bộ Đản chỉ búng Trương Sinh bảo đú là cha. Trương Sinh tỉnh ngộ, thấm nỗi oan của vợ nhưng chuyện đó quỏ muộn. Vũ Nương trẫm mỡnh nhưng được cỏc nàng tiờn dưới thuỷ cung cứu sống, nàng ở trong cung điện của Linh Phi. Một lần Linh Phi mở tiệc khoản đói Phan Lang ( người cựng làng với Vũ Nương, là õn nhõn của Linh Phi bị chết đuối được Linh Phi cứu sống), trong bữa tiệc, tỡnh cờ Phan Lang nhận ra Vũ Nương. Vũ Nương bày tỏ nỗi oan khuất và nàng nhờ họ Phan gửi cho chồng chiếc thoa vàng làm tin, mong chồng lập đàn giải oan cho mỡnh. Trương Sinh tin lời, lập đàn giải oan cho vợ, Vũ Nương hiện lờn giưó dũng sụng trong khung cảnh lộng lẫy, rực rỡ cờ hoa. Nhưng nàng chỉ hiện lờn trong chốc lỏt, núi với chồng mấy lời từ biệt “ Xin đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” rồi biến mất. Giá trị của tác phẩm : Qua cuộc đời của Vũ Nuơng, Nguyễn Dữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc cũng như bi kịch của nguời phụ nữ trong xã hội xưa. Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm, day dứt truớc sự mong manh của hạnh phúc trong kiếp nguời đầy bất trắc.Tác phẩm cho thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật già dặn. Sự đan xen thực ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao. Chuyện nguời con gái Nam Xuơng là một truyện ngắn đặc sắc cả về nội dung lẫn nghệ thuật trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện đã thể hiện đuợc sự phối hợp hài hoà giữa chất hiện thực (câu chuyện đuợc luu truyền trong dân gian) với những nét nghệ thuật đặc trung của thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đuờng). Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô Gia Văn Phái a.Tác giả Ngô Gia Văn Phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Trong đó hai tác giả chính l ... ang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời ký chống giặc Mỹ xâm lược. 3. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy cận Tác giả: Huy Cận (1919-2005) là nhà thơ đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: giữa năm 1958 trong chuyến đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh, nhà thơ đã sáng tác bài thơ này. Mạch cảm xúc trong bài thơ: theo trình tự thời gian đoàn thuyền của ngư dân ra khơi đánh cá và trở về. Nội dung: - Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá ra khơi. - Đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng. - Bình minh trên biển, đoàn thuyền đánh cá trở về. Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hoá, phóng đại: + Khắc hoạ những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá. + Miêu tả sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người. - Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động ví sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới. 4. Bài thơ “Ánh trăng” – Nguyễn Duy. Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê: thành phố Thanh Hóa. - Nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong k/c chống Mĩ. Tác phẩm: viết năm 1978 tại TP Hồ Chí Minh, trong tập thơ "Ánh trăng", giải A Hội nhà văn Việt Nam (1984). Bài thơ có sự kết hợp giữa hình thức tự sự và chiều sâu cảm xúc. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc ở các khổ 1,2,3 bằng lặng trôi nhưng khổ thơ thứ 4 “đột ngột” một sự kiện tạo nên bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề tác phẩm. Vầng trăng hiện ra soi sáng không chỉ không gian hiện tại mà còn gợi nhớ những kỉ niệm trong quá khứ chẳng thể nào quên. Đại ý: “ánh trăng” như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước. Bài thơ gợi nhắc, củng cố thái độ sống thuỷ chung, ân tình với quá khứ tươi đẹp, chân chất, hồn nhiên. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa: - Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên - Là người bạn gắn bó với con người - Là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên vĩnh hằng. Nội dung: - Quá khứ được tái hiện với những kỉ niệm. Nghĩa tình với vầng trăng một thời tuổi nhỏ cho đến những năm tháng trận mạc sâu nặng đến mức “ ngỡ chẳng bao giờ quên – cái vầng trăng tình nghĩa”. - Hiện tại: + Cuộc sống ở thành phố, trong cuộc sống có ánh điện, cửa gương nhưng “vầng trăng đi qua ngõ- như người dưng qua đường” + Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, con người nhận ra sự vô tình của mình. Nghệ thuật: - Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên vĩnh hằng. Ý nghĩa văn bản: ánh trăng khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước. ♣ Các văn bản truyện hiện đại: 1. Truyện ngắn “Làng” – Kim Lân. * Tác giả: - Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê: Từ Sơn - Bắc Ninh. - Chuyên viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc cuộc sống nông thôn. * Tác phẩm: đăng lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1948, thời kì đầu của cuộc k/c chống Pháp. Tình huống truyện: Ông Hai nghe tin làng theo giặc Tây làm Việt gian Tạo mâu thuẫn giằng xé trong tâm trí ông Hai => Nút thắt của câu chuyện . Tóm tắt: Ông Hai là người rất yêu quý cái làng chợ Dầu của mình. Thời cuộc thay đổi, ông vẫn luôn thiết tha gắn bó với làng quê mình. Cuộc kháng chiến nổ ra, vì hoàn cảnh gia đình, ông buộc phải theo vợ con tản cư lên phố chợ. Ông thường tỏ ra bực bội vì nhớ làng. Nghe tin làng mình theo giặc Pháp, ông Hai vô cùng đau khổ, tủi nhục chỉ biết tâm sự với thằng con út. Đến lúc được tin nhà mình bị giặc đốt, cũng tức là làng không theo giặc ông hết sức vui sướng . Chính niềm vui kì lạ đó thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành với cách mạng thật cảm động của ông Hai, một người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp. Nội dung: - Tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lòng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu , của người dân Việt Nam. Nhà văn đã khắc hoạ hình tượng nhân vật qua các chi tiết miêu tả: + Nỗi đau đớn, bẽ bàng: “cổ họng ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, nước mắt ông lão giàn ra”. + Dáng vẻ, cử chỉ,điệu bộ ( cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch...) + Nỗi băn khoăn khi ông kiểm điểm từng người trụ lại làng, ông trằn trọc không ngủ được, ông trò chguyện với đứa con út... - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính, tâm trạng ông Hai khác hẳn: + Ông hai tươi vui rạng rỡ hẳn lên , chia quà cho các con. + Ông Hai đi khoe nhà ông bị giặc đốt cháy. - Tình yêu làng của ông Hai như vậy đồng thời là biểu hiện của tình yêu đối với đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện gây cấn: tin thất thiệt được chính người đang đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói ra. - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại) Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp . 2. Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long. * Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê: Duy Xuyên - Quảng Nam. - Chuyên viết truyện ngắn và bút kí. - Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ. * Tác phẩm: kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai mùa hè năm 1970, in trong tập "Giữa trong xanh" (1972). Cốt truyện & nhân vật: - Cốt truyện đơn giản, tạo tình huống tự nhiên (kể về cuộc gặp gỡ giữa 3 nhân vật: người thanh niên, ông hoạ sĩ già và cô kỹ sư trẻ). - Nhân vật: + Anh thanh niên nhân vật chính. + Ông hoạ sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe và 1 số nhân vật khác nhân vật phụ. Tóm tắt truyện: Chiếc xe khách Hà Nội – Lào Cai qua Sa Pa đưa ông hoạ sĩ và cô kĩ sư trẻ đến đỉnh Yên Sơn, nơi ở của chàng trai làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cuộc gặp gỡ bất ngờ và thú vị đó diễn ra trong chốc lát, trong căn nhà nhỏ có hoa tươi sắc màu rực rỡ, có chè thơm đậm ngọt trữ tình. Anh thanh niên kể về cuộc sống và công việc của mình trên đỉnh núi khiến ông hoạ sĩ và cô gái trẻ khâm phục, quý mến anh. Ông hoạ sĩ quyết định vẽ chân dung anh thanh niên nhưng anh từ chối và giới thiệu ông kĩ sư vườn rau Sa Pa và anh cán bộ nghiên cứu sét. Phút chia tay diễn ra thật bịn rịn, xúc động, ông hoạ sĩ và cô kĩ sư lại ra xe đi tiếp. Nội dung: - Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa. - Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp. - Lòng yêu mến, cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân, cho Tổ quốc. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn. - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đắc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn. - Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận. - Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện. Ý nghĩa văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc. 3. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng. * Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê: huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang. - Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động ở chiến trường Nam Bộ, sau 1954 tập kết ra Bắc và bắt đầu viết văn. - Ông trở về Nam Bộ tham gia k/c chống Mĩ vừa sáng tác văn học. - Ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người ở vùng đất Nam Bộ. - Tác phẩm chính: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng,... (các tiểu thuyết đã dựng thành phim), Tuyển tập truyện ngắn NQS. * Tác phẩm: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" được viết năm 1966, nằm trong tuyển tập 25 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng. Vị trí đoạn trích: nằm ở phần giữa truyện. Tình huống truyện: - Hai cha con ông Sáu gặp nhau sau 8 năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra thì ông Sáu phải ra đi. - Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hy sinh khi chưa kịp trao món quà cho con gái. -> Bộc lộ sâu sắc tình cảm của cha con ông Sáu. Tóm tắt truyện: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Nhưng bé Thu - con ông, không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt làm ông khác so với người cha trong ảnh. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi nhận ra thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm nhớ thương con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi. Chiếc lược hoàn thành nhưng ông Sáu đã hy sinh trong một trận càn của giặc.Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao lại cây lược cho người bạn thân. Người bạn ấy trong một lần đi công tác, dừng lại ở trạm giao liên – nơi có một cô giao liên dũng cảm và thông minh, Bác Ba – bạn anh Sáu – hỏi chuyện và nhận ra cô giao liên ấy chính là Thu. Bác chuyển cho Thu chiếc lược ngà, kỉ vật thiêng liêng của cha cô. Họ chia tay trong sự lưu luyến và tự lúc nào, trong lòng Bác Ba đã nảy nở một tình cảm mới lạ, đó là tình cha con quyến luyến với cô giao liên. Nội dung: - Nỗi niềm của người cha: + Lần đầu tiên gặp con: Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con. + Những ngày đoàn tụ: Ông Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha. + Những ngày xa con: Ông Sáu thực hiện lời hứa với con, làm cây lược ngà. Giờ phút cuối cùng trước lúc hy sinh, người chiến sĩ ấy chỉ yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái. - Niềm khát khao tình cha của người con: + Từ chối sự quan tâm, chăm sóc của ông Sáu vì nghĩ rằng ông không phải là cha mình. + Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên của bé Thu được thể hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên và qua hành động. Nghệ thuật - Tạo tình huống truyện éo le. - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ. - Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện. Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong hai cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Tài liệu đính kèm: