Ôn tập kiểm tra môn Ngữ văn 9

Ôn tập kiểm tra môn Ngữ văn 9

 1/ Bài kiểm tra số 1: Tập làm văn: Văn thuyết minh

Em hãy giới thiệu về một đồ dùng của người Việt Nam

 2/ Bài kiểm tra số 2: Tập làm văn : Văn tự sự.

 Đã có lần em cùng bố, mẹ ( hoặc anh, chị ) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết.Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó.

 3/ Bài kiểm tra số 3: Kiểm tra về chuyện trung đại.

Phần trắc nghiệm.

 Câu 1: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh được viết theo thể loại nào.

 A. Tiểu thuyết chương hồi C. Truyền kì

 B. Tuỳ bút D. Truyện ngắn

 Câu 2: Tên tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí có nghĩa là gì?

A. Vua lê nhất định thống nhất đất nước

B. ý chí thống nhất đất nước của vua lê

C. Ghi chép việc vua lê thống nhất đất nước

D. í chí trước sau như một của vua lê

Câu 3: Hai câu thơ trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán nói về sự kiện gì?

 “ Nàng rằng nghĩa nặng nghĩa non

 Làm tu người cũ chàng còn nhớ không”?

A. Chúc sinh từ biệt Thuý Kiều về với Hoạn Thư

B. Chúc sinh và Thuý Kiều vui vầy cuộc sống vợ chồng.

C. Thuý Kiều bị Hoạn Thư hành hạ trước mặt Chúc Sinh

D. Chúc sinh đưa Thuý Kiều ra khỏi lầu xanh

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ Văn 9
 	1/ Bài kiểm tra số 1: Tập làm văn: Văn thuyết minh
Em hãy giới thiệu về một đồ dùng của người Việt Nam
 	2/ Bài kiểm tra số 2: Tập làm văn : Văn tự sự.
 Đã có lần em cùng bố, mẹ ( hoặc anh, chị ) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết.Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó.
 3/ Bài kiểm tra số 3: Kiểm tra về chuyện trung đại.
Phần trắc nghiệm.
 Câu 1: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh được viết theo thể loại nào.
 A. Tiểu thuyết chương hồi C. Truyền kì
 B. Tuỳ bút D. Truyện ngắn
 Câu 2: Tên tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí có nghĩa là gì?
Vua lê nhất định thống nhất đất nước
ý chí thống nhất đất nước của vua lê
Ghi chép việc vua lê thống nhất đất nước
í chí trước sau như một của vua lê
Câu 3: Hai câu thơ trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán nói về sự kiện gì?
 “ Nàng rằng nghĩa nặng nghĩa non
 Làm tu người cũ chàng còn nhớ không”?
Chúc sinh từ biệt Thuý Kiều về với Hoạn Thư
Chúc sinh và Thuý Kiều vui vầy cuộc sống vợ chồng.
Thuý Kiều bị Hoạn Thư hành hạ trước mặt Chúc Sinh
Chúc sinh đưa Thuý Kiều ra khỏi lầu xanh
 Phần tự luận:
Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm “ Chuyện người con gái nam xương” Của Nguyễn Du
 4/ Bài kiểm tra số 4: Tập làm văn : Văn tự sự
 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong “Bài thơ tiểu đội xe không lính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó ( có sử dụng yếu tố miêu tả nội dung, nghị luận và ngôn ngữ đối thoại, độc hại).
 5/ Bài kiểm tra số 5: Kiểm tra tiếng việt
Phần trắc nghiệm.
Câu 1: Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
Phương châm về lượng.
Phương châm về chât.
Phương châm quan hệ.
Phương châm cách thức.
Câu 2: Câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
 Biết thì thưa thớt
 Không biết thì dựa cột mà nghe.
Phương châm về chất
Phương châm về lượng.
Phương châm quan hệ.
Phương châm cách thức.
Câu 3: Dạng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì.
Chúng tôi, chúng ta, chúng mày, chúng nó.
Anh, Chị, bạn, cậu, mợ, dượng.
Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, ngài.
Câu 4: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật ?
 A. Một C. Ba
 B. Hai D. Bốn
Câu 5: Nối một từ thích hợp ở cột a với nội dung thích hợp ở cột B để có cách giải thích đúng.
 A B
1. Đồng âm a/ Là những lời hoá dân gian truyền miệng của trẻ em thường 
 kèm theo trò chơi nhất định.
2. Đồng bào b/ Là những ngời bạn học cùng Thầy
3. Đồng dao c/ Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác 
 Nhau.
4. Đồng môn d/ Là người có cùng một giống nòi, một đất nước, một Tổ Quốc.
Phần tự luận.
Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích “ Mã giám sinh mua Kiều” Nhận xét cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh.
Câu 2: Viết một đoạn văn trong đó dùng câu văn sau làm lời dẫn trực tiếp “ Bài thơ đoàn thuyền đánh cá là một khúc ca hùng tráng về vẻ đẹp của tự nhiên và của con người.”
6/ Bài kiểm tra số 6:
 Kiểm tra về thơ và chuyện hiện đại.
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào?
Trước cách mạng tháng tám
Trong kháng chiến chống Pháp
Trong kháng chiến chống Mĩ
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
Câu 2: Những câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 Bụi phấn phun tóc trắng như người già.
 Mưa tuôn mưa xới như ngoài trời.
A. So sánh C. Liệt kê
B. Nhân hoá D. Nói quá
Câu 3: Khổ thơ đầu của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Nói về khoảng thời gian nào?
A. Bình minh C. Đôn tối
B. Hoàng hôn D. Giữa trưa
Câu 4: Tác phẩm “ Làng “ của Kim lân đưa viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết C. Hồi Kí
B. Truyện ngắn D. Tuỳ bút
Câu 5: Người kể chuyện trong tác phẩm “ Làng” là ai?
A. Bác Thứ C.Ông chủ tịch
B. Người kể không xuất hiện D. Ông Hai
Câu 6: Từ ngữ trong câu : Ngò không bao giờ quên đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói C. Thấy
B. Bảo D. Nghĩ
Phần tự luận:
Phân tích nét nổi bật trong tính cách của nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.
7/ Bài kiểm tra số 7: Tập làm văn: Văn nghị luận:
Xưa các cụ đã dạy chúng ta: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ”.Vậy mà ngày nay dường như việc chào hỏi ít được quan tâm đến. Em hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này?
8/ Bài kiểm tra số 8: Kiểm tra văn ( phần thơ)
Đề bài : Chẵn
Phần I : Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” viết theo thể thơ nào?
A. Tứ truyện đường luật C. Tự do
B. Thất ngôn bát cú đường luật D. Lục bát
Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng những phép tu từ nào?
 “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa”
A. So sánh và nhân hoá C, ẩn dụ và hoán dụ
B. Nói quá và liệt kê D. Chơi chữ và điệp từ
Câu 3: Sắp xếp thể thơ cho đúng với mỗi bài thơ.
 a1 : Con cò
b1 : Tám chữ
 a2 : Mùa xuân nho nhỏ
b2 : Tự do
 a3 : Viếng lăng Bác
b3 : Năm chữ
 a4 : Sang thu
b4 : Tự do
 a5 : Nói với con
b5 : Năm chữ
Câu 4: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
Cảm xúc về vẻ đẹp đất nước , dân tộc
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội
Cảm xúc về thời điểm đáng ghi nhớ của dân tộc.
 Phần II : Văn tự luận ( 7đ)
 Câu 1: Em hiểu như thế nào về câu thơ: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
 Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế qua cảm nhận của em trong đoạn thơ sau: “ Mọc giữa dòng sông xanh
 Một bông hoa tím biếc
 Ơi con chim chiền chiện
 Hót chi mà vang trời
 Từng giọt long lanh rơi
 Tôi đưa tay tôi hứng”
 9/ Bài kiểm tra số 9: Tập làm văn – Văn nghị luận
 Suy nghĩ của em về người nông dân trong cuộc kháng chiến chống pháp qua truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.
 10/ Bài kiểm tra số 10: Tập làm văn – Văn nghị luận
 Cảm nhận và suy nghĩ sau khi đọc song bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh
 11/ Bài số 11 : Kiểm tra văn ( phần truyện)
 I/ Trắc nghiệm: 
 Câu 1: Đọc truyện ngắn “ Làng” và cho biết tâm lý nhân vật chính được tác giả miêu tả bằng cách nào?
Bằng hành động, cử chỉ
Bằng những lời đối thoại
Bằng những lời độc thoại
Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Qua truyện “ Lặng lẽ sa pa”theo em, thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên là gì?
Công việc vất vả, nặng nhọc
Sự cô đơn vắng vẻ
Thời tiết khắc nghiệt
Cuộc sống khắc nghiệt
Câu 3 : Đọc đoạn trích “ Chiếc lược ngà”cho biết: Đoạn trích có mấy nhân vật chính?
A. Một C. Ba
B. Hai D. Bốn
Câu 4: Đọc đoạn trích “ Bến quê” để xác định truyện được kể theo ngôn ngữ thứ ba. Đúng hay sai.
 A. Đúng B. Sai
Câu 5: Ngôi kể của truyện “ Những ngôi sao xa xôi” giống với tác phẩm nào sau đây.
A. Bến quê C. Cố hương
B. Làng D: Lặng lẽ Sa Pa
II/ Tự luận:
1/ Tóm tắt truyện “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê?
2/ Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện “ Bến quê”Của Nguyễn Minh Châu?

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra ki2 lop9.doc