Ôn tập môn Văn lớp 9

Ôn tập môn Văn lớp 9

Câu 1. Các từ “hoa” trong những câu thơ sau từ nao fđược dùng theo nghĩa góc?

a. Nặng lòng xót nghĩa vì hoa

 Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa

b. Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

c. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia

Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.

Câu 2. Dòng nào sau đây không phải là mục đích của vịêc tóm tắt văn bản tự sự.?

a. Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản.

b. để giới thiệu cho người nghe biết nội dung của văn bản.

c. Giúp người đọc người nghe nắm bắt được nội dung chính của văn bản.

Câu 3. Dòng nào sau đây sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện Kiều.

a. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.

b. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ

c. Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước.

d. Ga biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.

Câu 4. Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của truyện Kiều?

a. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.

b. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.

c. Có nghệ thuật dẫn truyện hấp dẫn

d. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình.

Câu5. Câu thơ “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều.

 a. Vẻ đẹp của đôi mắt. b. Vẻ đẹp của làn da.

 c. Vẻ đẹp của mái tóc c. Vẻ đẹp của dáng đi

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỐ VUI ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 9.
Câu 1. Các từ “hoa” trong những câu thơ sau từ nao fđược dùng theo nghĩa góc?
Nặng lòng xót nghĩa vì hoa
 Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Đừng điều nguyệt nọ hoa kia
Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.
Câu 2. Dòng nào sau đây không phải là mục đích của vịêc tóm tắt văn bản tự sự.?
Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản.
để giới thiệu cho người nghe biết nội dung của văn bản.
Giúp người đọc người nghe nắm bắt được nội dung chính của văn bản.
Câu 3. Dòng nào sau đây sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện Kiều.
Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ
Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước.
Ga biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.
Câu 4. Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của truyện Kiều?
Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
Có nghệ thuật dẫn truyện hấp dẫn
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình.
Câu5. Câu thơ “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều.
 a. Vẻ đẹp của đôi mắt. b. Vẻ đẹp của làn da.
 c. Vẻ đẹp của mái tóc c. Vẻ đẹp của dáng đi
Câu 6. Câu thơ “Kiều càng sác sảo mặn mà” nói về vẻ đẹp nào cuả Thuý Kiều?
Nụ cười và giọng nói c. Trí tuệ và tâm hồn
Khuôn mặt và hàm răng d. Làn da và mái tóc
Câu 7. Cụm từ “ Nghề riêng” trong câu thơ “Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” nói về cái tài nào của Thuý Kiều?
Tài chơi cờ c. Tài làm thơ
Tài đánh đàn d. Tài vẽ
Câu 8. Từ “ăn” trong câu “Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” được hiểu theo nghĩa nào?
 a. Nghĩa góc. b. nghĩa chuyển
Câu hỏi phụ.
Câu 9.Qua cung đnf mà Kiều sáng tác, em hiểu thêm điều gì về nhân vật này.?
 Là người có trái tim đa sầu, đa cảm
Câu 10. Thế nào là thuật ngữ?
 Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thương được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
 Người thự hịên
 Nguyễn Thị Hiền
ĐÁP ÁN ĐÓ VUI ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 9.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
b
a
b
c
a
c
b
c

Tài liệu đính kèm:

  • docDo vui on tap.doc