Ôn tập Ngữ văn 9 - Xưng hô trong hội thoại

Ôn tập Ngữ văn 9 - Xưng hô trong hội thoại

ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

Trong tiếng Việt có một hệ thống xưng hô rất phong phú và đa dạng, người nói phải tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe để lựa chọn từ ngữ xưng hô sao cho phù hợp.

Ví dụ: - Quan hệ gia đình: Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, chú, bác.

- Quan hệ nghề nghiệp- chức vụ: Thủ trưởng, bác sỹ, giáo sư, cô giáo, đại tá.

- Quan hệ bè bạn: Bạn, tớ, cậu, mình.

LUYỆN TẬP

1. Vận dụng phương châm về lượng để phân tích các lỗi trong các câu sau

a. Én là loài chim có hai cánh b. Trâu là loài gia súc nôi ở nhà

c.Mẹ mình là cô giáo dạy học. (thừa)

d. Nhưng câu tục ngữ sau đề cập đến phương châm hội thoại nào?

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang; Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

- Vàng thì thử lửa thử than; Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.

- Người thanh nói tiếng cũng thanh; Chuông kêu khẻđánh bên thành cũng kêu.

LỜI DẪN TRỰC TIẾP- LỜI DẪN GIÁN TIẾP

1. Lời dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên vẹn (không sửa đổi) lời nói hay ý nghĩ của người hay của nhân vật khác, lời đãn trực tiếp được đặt ttrong dấu ngoặc kép. “!”

- Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn với phần người dẫn.

- Ví dụ1: Để khuyên mọi người trong khi giao tiếp cần nói năng sao cho lịch sự, tế nhị.Tục ngữ có câu: “ Lời nói chẳng mất tiền mùa,

Lựa lời mànói cho vừa lòng nhau.”

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 9 - Xưng hô trong hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TậP NGữ VĂN 9 	XƯNG HÔ TRONG HộI THOạI
trong tiếng Việt có một hệ thống xưng hô rất phong phú và đa dạng, người nói phải tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe để lựa chọn từ ngữ xưng hô sao cho phù hợp.
Ví dụ: - Quan hệ gia đình: Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, chú, bác...
Quan hệ nghề nghiệp- chức vụ: Thủ trưởng, bác sỹ, giáo sư, cô giáo, đại tá...
Quan hệ bè bạn: Bạn, tớ, cậu, mình...
luyện tập
1. Vận dụng phương châm về lượng để phân tích các lỗi trong các câu sau
a. én là loài chim có hai cánh	b. Trâu là loài gia súc nôi ở nhà
c.Mẹ mình là cô giáo dạy học. (thừa)
d. Nhưng câu tục ngữ sau đề cập đến phương châm hội thoại nào?
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang; Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Vàng thì thử lửa thử than;	Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
- Người thanh nói tiếng cũng thanh;	Chuông kêu khẻđánh bên thành cũng kêu.
lời dẫn trực tiếp- lời dẫn gián tiếp
1. Lời dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên vẹn (không sửa đổi) lời nói hay ý nghĩ của người hay của nhân vật khác, lời đãn trực tiếp được đặt ttrong dấu ngoặc kép. “!”
Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn với phần người dẫn.
Ví dụ1: Để khuyên mọi người trong khi giao tiếp cần nói năng sao cho lịch sự, tế nhị.Tục ngữ có câu: “ Lời nói chẳng mất tiền mùa,
Lựa lời mànói cho vừa lòng nhau.”
Ví dụ2: Cháu nói: “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì ?” ( đây là lời nói của nhân vật vì có từ “nói” ttrong phần lời của người dẫn)
Ví dụ3:- Hoạ sỹ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. (Phần được đãn là ý nghĩ của nhân vật, vì có từ “nghĩ” trong phần lời của người dẫn.
Có thể thay đổi vị trí giữa phần lời dẫn và phần được dẫn.
 Ví dụ: “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì ?”, Cháu nói.
2. Lời dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, nhương có sự điều chỉnh cho thích hợp. Không dùng dấu hai chấm. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
Trong cả hai cách dẫn người ta thương f dùng từ “ Rằng” và từ “ Là” để ngăn cách phần được dẫn và phần lời của người dẫn.
Thực hành luyện tập
Ví dụ1: Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
a. Nghe tiếng chân giậm thình thịch đề đặn ở bên kia đường. Nhĩ cúi xuống thở hổn hển để lấy lại sức rồi cất tiếng gọi: “ Huệ ơi!”.
	Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ : “ Bác cần nằm xuống phải không ạ?” Nhĩ đáp trong hơi thở gấp gáp; “ ừ , ừ ...chào cháu !”.
b. Đã bao lần tôi từ chốn xa xôi trở về Ku- ku- rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được tháy chúng chưa. hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong ! Rồi sau đó cứ đứng đươi gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
c. Không khéo rồi thằng con tri anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu.
- a.Lời dẫn:( lời nói- lời dẫn trực tiếp)“ Huệ ơi!”. “ Bác cần nằm xuống phải không ạ?.“ ừ , ừ ...chào cháu !”
b. Lời dẫn:( ý nghĩ- lời dẫn trực tiếp): “Ta sắp được tháy chúng chưa. hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong ! Rồi sau đó cứ đứng đươi gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
c.Lời dẫn gián tiếp ý ngĩ của nhân vật.

Tài liệu đính kèm:

  • docXUNG HO TRONG HOI THOI.doc