Ôn tập Văn học lớp 9

Ôn tập Văn học lớp 9

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ)

1.Bài 1: Trong ”Chuyện người con gái Nam Xương” Vũ Nương là con người đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh nhưng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh.

 Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong đoạn có s.dụng 1 câu ghép và 1 cách dẫn trực tiếp.

2.Bài 2: Trong “Chuyện người ” chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện?

3.Bài 3: ”Chuyện người con gái Nam Xương” của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các y.tố kì ảo ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những y.tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc?

4.Bài 4: Chi tiết cuối kết thúc truyện “Chuyện người con gái ” là 1 chi tiết kì ảo.

 a.Hãy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 – 5 câu.

 b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao?

5. Bài 5: (Đề thi học sinh giỏi Quận – 06 + 07):

 Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương hiện về ở giữa dòng mà nói vọng vào: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.

 (Chuyện người con gái Nam Xươnng – Nguyễn Dữ).

 Đó là câu nói cuối cùng của V.Nương với T.Sinh trước khi biến mất. Em thử lí giải vì sao V.Nương “Không thể trở về nhân gian được nữa”. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T – P – H có độ dài khoảng 20 dòng)

 

doc 58 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Văn học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyện người con gáI Nam Xương
(Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ)
1.Bài 1: Trong ”Chuyện người con gái Nam Xương” Vũ Nương là con người đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh nhưng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh.
 Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong đoạn có s.dụng 1 câu ghép và 1 cách dẫn trực tiếp.
2.Bài 2: Trong “Chuyện người ” chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện?
3.Bài 3: ”Chuyện người con gái Nam Xương” của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các y.tố kì ảo ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những y.tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc?
4.Bài 4: Chi tiết cuối kết thúc truyện “Chuyện người con gái ” là 1 chi tiết kì ảo.
 a.Hãy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 – 5 câu.
 b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao?
5. Bài 5: (Đề thi học sinh giỏi Quận – 06 + 07):
 Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương hiện về ở giữa dòng mà nói vọng vào: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.
 (Chuyện người con gái Nam Xươnng – Nguyễn Dữ).
 Đó là câu nói cuối cùng của V.Nương với T.Sinh trước khi biến mất. Em thử lí giải vì sao V.Nương “Không thể trở về nhân gian được nữa”. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T – P – H có độ dài khoảng 20 dòng)
7. Bài 7: (Đề thi học sinh giỏi Quận HBT – 06 + 07):
 Trong cuốn “Bình giảng truyện dân gian”, khi nhận xét về chi tiết nghệ thuật “cái bóng” của truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, tác giả Hoàng Tiến Tựu có viết: “Cái bóng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tuy không phải là người và không tồn tại độc lập, nhưng nó (cái bóng) thực sự là 1 nhân vật có vai trò quan trọng đặc biệt ở trong truyện cổ tích có tính bi kịch này”,
 Theo em, n.xét trên có đúng với chi tiết ngh.thuật “cái bóng” trong “Chuyện người con” không? Vì sao?
8. Bài 8: (Đề thi thử lần 1 – Trường THCS Quỳnh Mai):
 Trong SGK Ngữ văn 9 tập I có đoạn văn: “Chàng đi chuyến này. không có canh shồng bay bổng”.
 a.Những c.văn trên nằm trong VB nào? Của ai? Hãy kể tóm tắt những chi tiết khiến cho văn bản ấy mang đậm yếu tố truyền kì và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.
 b.Em hiểu những hình ảnh “thế trẻ tre”, “mùa dưa chín quá kì”, “cánh hồng bay bổng” như thế nào? Đó có phải đều là hình ảnh ẩn dụ không?
 c.Hãy tìm trong đ.văn trên 2 câu rút gọn, 2 cụm C – V mở rộng th.phần câu và nói rõ những cụm chủ – vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu?
9 Bài 9 .(Đề thi tuyển sinh vào THPT – 07 + 08) 
 Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập Truyền kì mạn lục của ông.
 a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục.
 b.Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?
10. Bài 10 (Đề khảo sát chất lượng – 07 + 08 - Trường THCS Quỳnh Mai):
 Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
”Thiếp vốn con kẻ  đừng 1 mực nghi oan cho thiếp”.
 a.Đ.văn trên được trích từ t.phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái niệm Truyền kì mạn lục.
 b.Giải thích nghĩa của cụm từ “một tiết” trong đoạn trích dẫn trên.
 c.Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Nhằm mục đích gì? Từ đây em có suy nghĩ như thế nào về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
 d.Kể tên 2 t.phẩm khác viết về đ.tài người p.nữ dưới c.độ PK trong c.trình Ngữ văn THCS và ghi rõ tên tác giả.
11. Bài 11: P.tích ý nghĩa của h.ảnh cái bóng trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”
12. Bài 12: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh 1 đ.văn khoảng 10 câu theo cách d.dịch: Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng.
13. Bài 13: Trong bài thơ “Lại viếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông có câu kết: “Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng”. Em có đồng ý với ý kiến của tác giả không? Viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em.
14. Bài 14: Viết tiếp câu chủ đề sau 1 đ.văn khoảng 8 - 10 câu: Đáng thương thay cho nàng Vũ Nương
15. Bài 15: 
 a.Chữa lỗi câu văn sau:
 Nhưng Vũ Nơng không chỉ là người con gái đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh. Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nương đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo.
 b.Từ câu chủ đề đó, viết một đ.văn từ 6 – 8 câu. Trong đ.văn có s.dụng phép nối để l.kết câu. 
16. Bài 16: 
 Viết đ.văn d.dịch khoảng 15 câu với câu chủ đề sau: “Chuyện người con gái Nam Xương” đã thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Trong đ.văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập.
17. Bài 17: Trong Truyện cổ tích, khi bị oan, V.Nương đã chạy ra sông tự tử. Còn trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, V.Nương tắm gội chay sạch, chạy ra bến Hoàng Giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông.
 Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đến ý nghĩa khác nhau không? Vì sao?
18. Bài 18: So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” thì “Chuyện người con gái Nam Xương” có thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh. Theo em, điều đó có làm loãng câu chuyện không? Vì sao?
19. Bài 19: Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Dữ và tác phẩm “Truyền kì mạn lục”.
20. Bài 20: Tr.bãy những h.biết cuả em về g.trị ng.thuật của những đoạn đ.thoại và những lời tự bạch trong “Chuyện”
21. Bài 21: P.tích ý nghĩa cuả yếu tố truyền kì trong truyện “Chuyện người con gái Nam xương”.
22. Bài 22: Cho đoạn văn sau:
 “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, tác phẩm văn xuôi trữ tình có giá trị đầu tiên của văn học cổ nước ta thế kỉ XVI. Nhận vật chính của truyện là Vũ Thị Thiết. Nàng là cô gái thuộc tầng lớp bình dân, tính tình thuỳ mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp hơn người. Từ khi về nhà chồng, nhất là sau khi chồng là Trương Sinh đi lính. Người vợ trẻ đó phải gánh chịu bao nỗi đắng cay oan khuất. Tuy vậy “Người con gái Nam Xương” ấy vẫn giữ chọn tình nghĩa thuỷ chung với chồng.
a.Chép lại đoạn văn trên sau khi đã sửa hết lỗi sai về chính tả và đặt câu.
b.Chỉ ra chỗ người viết dùng phép thế.
c.Giải nghĩa các từ “oan khuất”, “tư dung”.
d.Có thể thay thế từ “thuỳ mị” bằng từ nào?
e.Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu T – P – H để làm sáng tỏ ý câu chủ đề: “Vũ Thị Thiết là người vợ rất giàu tình nghĩa, thuỷ chung với chồng”.
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 9
Đề 1: Trong truyện “Người con gỏi Nam Xương”, nhõn vật Trương Sinh vội tin cõu núi ngõy thơ của con trẻ đó nghi oan cho Vũ Nương ruồng rẫy và đỏnh đuỗi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức nờn nhảy xuống sụng tự vẫn.
Em hóy đọc kĩ lại tỏc phẩm và tỡm xem cú những chi tiết nào trong truyện tỏc giả muốn hộ mở khả năng cú thể trỏnh được thảm kịch đau thương cho Vũ Nương. Những nguyờn nhõn nào làm cho thảm kịch đú vẫn diễn ra dẫn đến cỏi chết đau thương cũa người phụ nữ đức hạnh?
Em hóy bỡnh luận về nguyờn nhõn cỏi chết đú.
HƯỚNG DẪN
 1. Đọc kĩ tỏc phẩm, nắm vững chi tiết, độc lập suy nghĩ để tỡm ra những chi tiết mà đề yờu cầu. Tài thắt nỳt và mở nỳt là ở chỗ ấy. Mỗi em tỡm tũi theo cỏch của mỡnh miễn là hợp lớ.
2. Bỡnh luõn về nguyờn nhõn cỏi chết của Vũ Nương. Cú nguyờn nhõn trực tiếp do tớnh nết cỏ nhõn của Trương Linh và nguyờn nhõn sõu xa của chế độ xó hội từ đú tỡm ra ý nghĩa tố cỏo và nhõn đạo của tỏc phẩm.
BÀI VIẾT THAM KHẢO
“Truyền kỡ mạn lục” là một tỏc phẩm cú giỏ trị của văn học cổ nước ta thế kỉ XVI, một tập truyện văn thơ đầu tiờn bằng chữ Hỏn ở Việt Nam. Truyện “Người con gỏi Nam Xương” là một truyện hay trong tỏc phẩm. 
Truyện kể rằng, Vũ Thị Thiết là một phụ nữ đức hạnh ở Nam Xương, chồng là Trương Linh, người nhà giàu nhưng khụng cú học, tớnh lai đa nghi. Triều đỡnh bắt lớnh, Trương Linh phải tũng quõn trong khi vợ đang mang thai. Chồng đi xa mới được mười ngày thỡ nàng sinh con trai đặt tờn là Đản. Năm sau, giặc tan, việc quõn kết thỳc, Trương Linh trở về thỡ con đó biết núi, nhưng đứa trẻ nhất định khụng nhận Trương Linh làm bố. Nú núi: “Ơ hay! Thế ra ụng cũng là cha tụi ư ? ễng lại biết núi, chứ khụng như cha tụi trước kia chỉ thin thớt. Trước đõy thường cú một ụng đờm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.”
Tớnh Trương Sinh hay ghen, nghe con núi vậy đinh ninh rằng vợ hư, đó vu oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy và đỏnh đuổi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức đó nhảy xuống sụng tự vẫn.
Đọc kĩ tỏc phẩm, em thấy truyện khụng phải khụng hộ mở khả năng cú thể dễ dàng trỏnh được thảm kịch đau thương đú. Tài kể chuyện của tỏc giả là ở chỗ đú, cởi ra rồi lại thắt vào đẫy cõu chuyện đi tới, khiến người đọc hứng thỳ theo dừi và suy nghĩ, chủ đề của tỏc phẩmtừng bước nổi lờn theo dũng kể của cõu chuyện. Lời con trẻ nghe như thật mà chứa đựng khụng ớt điều vụ lớ khụng thể tin ngay được, nếu Trương Linh biết suy nghĩ, người cha gỡ mà lạ vậy: “khụng biết núi, chỉ nớn thin thớt” chẳng bao giờ bế con mỡnh, mà hệt như “cỏi mỏy” - “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Cõu núi đú của đứa trẻ chẳng phải là một cõu đố, giảng giải được thỡ cỏi chết của Vũ Nương sẽ khụng xảy ra. Nhưng Trương Linh cả ghen, ớt học, thiếu suy nghĩ, đó vụ tỡnh bỏ dở khả năng giải quyết tấm thảm kịch, dẫn tới cỏi chết oan uổng của người vợ mà chàng khụng phải khụng cú tỡnh yờu thương. Tất nhiờn sự đời cú thế mới thành chuyện, vả lại trờn đơỡ làm gỡ cú sự ghen tuụng sỏng suốt.
Bi kịch cú thể trỏnh được khi vợ hỏi chuyện kia ai núi, chỉ cần Trương Linh kể lại lời con núi mọi chuyện sẽ rừ ràng. Vũ Nương sẽ chứng minh cho chồng rừ ở một mỡnh nàng hay đựa với con trỏ vào búng mỡnh và núi là cha Đản. Mói sau này, một đờm phũng khụng vắng vẻ, ngồi buồn dưới búng đốn khuya, chợt người con chỉ vào búng mỡnh trờn vỏch mà bảo đú là cha nú, Trương Linh mới tỉnh ngụ, thấu hiểu nỗi oan của vợ thỡ mọi chuyện đó xong. Vũ Nương khụng cũn nữa trờn đời.
Cõu chuyện bắt đầu từ một bi kịch gia đỡnh, một chuyện trong nhà, một vụ ghen tuụng. Khụng ớt tỏc phẩm xưa nay đó viết về cỏi chuyện thường tỡnh đầy tai hoạ này. Vũ nương khụng may lấy phải người chồng cả ghen, nguyờn nhõn trực tiếp dẫn nàng đến cỏi chết bi thảm là “mỏu ghen” của người chồng nụng nổi. Nhưng sự thực vẫn là sự thực!cỏi chết oan uổng quỏ và người chồng độc đoỏn quỏ!
Một phụ nữ đức hạnh, tõm hồn như ngọc sỏng mà bị nghi oan bởi một chuyện khụng đõu ở một lời con trẻ, một cõu núi đựa của mẹ với con mà phải tỡm đến cỏi chết bi thảm, ai oỏn trong lũng sụng thăm thẳm. Cõu chuyện đau lũng vượt ra ngoài khuụn khổ cuả một gia đỡnh, nú buộc chỳng ta phải suy nghĩ tới số phận mong manh của con người trong một xó hội mà những oan khuất, bất cụng, tai hoạ cú  ... g đặt vào đấy tất cả tình cảm cha con. Chiếc lược trở thành vật thiêng, an ủi ông “gỡ rối phần nào tâm trạng”, nuôi dưỡng tình cha con. Ông thường xuyên “lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt”. Lòng yêu con đã biến người chiến sĩ thành một nghệ nhân - nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác phẩm duy nhất trong đời. Trước khi nhắm mắt xuôi tay, ông Sáu vẫn nhớ chiếc lược, nhờ bạn chuyển lại cho con - cử chỉ chuyển giao đó là một ước nguyện giữ gìn muôn đời tình cảm cha con, ruột thịt.
Truyện “Chiếc lược ngà” đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Hình ảnh cây lược được gắn vào đó một trái tim thổn thức tình ruột thịt, khẳng định giá trị nhân bản sâu sắc, cao đẹp thiêng liêng !
2. Học xong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng em hãy viết hai bài văn ngắn để triển khai các nội dung :
a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.
b) Ông Sáu - Người hi sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt.
Bài làm
a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ
 Có một nhà văn đã nói rằng : "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng chính cuộc sống viết ra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với biết bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại được các nhà văn ghi lại như những câu chuyện cổ tích hiện đại. Trong số ấy phải kể đến "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho những điều kì diệu mà những con người Việt Nam đã viết nên.
 Trong hoàn cảnh chiến tranh cha phải đi chiến đấu biền biệt xa nhà đến khi Thu lên 8 tuổi, hai cha con mới được gặp nhau. Vậy mà trong suốt 3 ngày gần gũi cô bé đã không nhận cha mình. Cô nói năng cộc lốc, cư xử vùng vằng, ương ngạnh, tưởng chừng tình cha con sẽ không hình thành, vậy mà thật bất ngờ trước khi ông Sáu đi xa, tình cảm thiêng liêng ấy đã bùng cháy lên. Trong đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao, miệng nó cất tiếng gọi "ba", cử chỉ ôm chặt lấy ba, hôn ba và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba. Nó còn hét lên "Không", hai tay siết chặt cổ ba, dang cả hai chân quặp chặt lấy ba, đôi vai nhỏ của nó run run. Đó là tiếng khóc ân hận. Trong ý nghĩ ngây thơ của nó, người cha thật đẹp, nhưng vì bom đạn quân thù cô bé đã không hiểu được, khi hiểu được thì đã muộn. Để diễn tả tình cảm đặc biệt, đằm thắm này, tác giả không viết nhiều, chỉ chọn một chi tiết làm chúng ta xúc động bởi nó trong trẻo, chân thành : đó là chi tiết Thu siết chặt lấy cổ cha... tiếng kêu của nó như là tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người. Tiếng ba như vỡ tung ra từ lòng nó. Dường như từ giờ phút thức tỉnh đó, Thu bắt đầu thay đổi, cô không chỉ yêu cha mà còn tự hào về người cha - một người anh hùng.
 Có thể nói ở tuổi thiếu nhi, Thu là cô bé có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, hồn nhiên, ngây thơ. Tất cả những nét tính cách ấy đều tập trung thể hiện về một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.
 Văn học là thể hiện tâm hồn con người và thời đại một cách cao đẹp. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã đem đến một nét tính cách điển hình cho vẻ đẹp con người Việt Nam thời chống Mĩ.
b) Ông Sáu - Người hy sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt
	Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là một tác phẩm văn học thành công không phải nhà văn nào cũng thành công khi viết về tình cảm cha con - một tình cảm thiêng liêng. Hình ảnh ông Sáu đã để lại ấn tượng sâu sắc về một người cha hy sinh cả cuộc đời để giữ gìn tình cha con bất diệt.
	Ông Sáu tham gia cuộc chiến đấu của dân tộc, vì nhiệm vụ chung đó ông phải hi sinh vẻ đẹp trai trẻ của mình. Đó là nỗi đau về thể xác.
 Nhưng điều đáng nói ở đây là nỗi đau tinh thần của ông Sáu. Mấy ngày về thăm nhà, đứa con gái duy nhất mà ông yêu thương đã không nhận cha, không một lời gọi ba. Mãi đến phút cuối cùng trước khi chia tay ông mới được hưởng hạnh phúc của người cha, nhưng thật ngắn ngủi để rồi cuối cùng ông mãi mãi phải xa con. Thật là xót xa, trong những ngày chiến đấu gian khổ, sống và chết đều phải bí mật. Tuy nhiên, người cha đau khổ, lặng lẽ ấy là một chiến sĩ anh hùng và không bao giờ chết vì ông là người cha hết mực yêu thương con, ông ước hẹn sẽ làm chiếc lược ngà thật đẹp cho con, ông đã dành tất cả tình thương yêu, tâm huyết để làm chiếc lược ngà như một biểu tượng cùa tình cha con bất diệt. Dù chưa trao tận tay con gái chiếc lược nhưng trước khi mất ông đã kịp trao nó cho một người bạn và ông hi vọng chiếc lược sẽ tìm được địa chỉ để mãi mãi tình cha con không chết.
	Câu chuyện Chiếc lược ngà gợi nên tình cảm sâu nặng của người cha dành cho con. Tình cảm ấy là bất diệt. Chiến tranh gieo đau thương, mất mát, và chết chóc là một điều không thể tránh khỏi nhưng tình cảm thiêng liêng của con người mà ở đây là tình cha con không bao giờ mất. Đây cũng là chủ đề của tác phẩm này. 
2. Tóm tắt trích đoạn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
	 Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến lúc con gái mới được một tuổi. Bảy năm sau, ông có dịp về thăm nhà. Ông vui mừng muốn ôm ấp, vỗ về con, nhưng bé Thu không nhận cha, đối xử với ông lạnh lùng như người xa lạ, vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo không giống với người cha trong ảnh chụp mà em đã biết. Sau đó nhờ bà ngoại giải thích, Thu mới hiểu. Trong phút chia tay, nỗi khát khao được gặp cha, tình yêu cha trong cô bé bùng dậy, hối hả, cuống quít. Tại khu căn cứ, ông Sáu đã dồn hết tình yêu thương, nỗi nhớ đứa con gái yêu vào việc làm một chiếc lược ngà để tặng con. Trong một trận càn, ông đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt xuôi tay, ông còn kịp trao cây lược ấy cho một người bạn. Cuối cùng chiếc lược đến được tay con gái thì cha con đã không bao giờ được hội ngộ nữa. Tác phẩm là bài ca đâu xót nhưng đẹp đẽ về tình cha con trong cuộc chiến tranh ái quốc.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguễn Quang Sỏng là một truyện cảm động nhất là đoạn kể về 3 ngày nghỉ phộp của anh Sỏu. Em hóy kể lại chuyện xảy ra ở gia đỡnh anh Sỏu trong 3 ngày anh nghỉ phộp.
BÀI VIẾT THAM KHẢO:
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng là một truyện cảm động về tỡnh cha con của những gia đỡnh Việt Nam mà ở đú “lớp cha trước, lớp con sau, đó thành đồng chớ chung cõu quõn hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là đoạn “ba ngày nghỉ phộp về quờ của anh Sỏu”.
Năm 1946, năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp, anh Sỏu lờn đường theo tiếng gọi của quờ hương. Bấy giờ, bộ Thu, con gỏi anh chưa đầy một tuổi. Chớn năm đằng đẳng xa quờ, xa nhà, anh Sỏu vẫn mong cú một ngày trở về quờ gặp lại vợ con. Thế rồi, khỏng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phộp về thăm quờ, một làng nhỏ bờn bờ sụng Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bộ Thu - con gỏi anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đõy, nú cũng đó mười tuổi rồi cũn gỡ. Mang một nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nụn núng cho mau về đến nhà.
Khụng chờ xuồng cập bến, anh đó nhảy lờn bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật tha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừa bước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều anh Sỏu mong chờ.
Bộ Thu trũn mắt nhỡn anh ngạc nhiờn rồi bỏ chạy. Phản ứng của bộ Thu khiến anh Sỏu sửng sờ, đau khổ. Cũn gỡ đỏng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lũng thương yờu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đõy trở nờn xa lạ đến mức phũ phàng ấy.
Thế rụỡ, anh Sỏu tỡm mọi cỏch gặp con để làm quen dần vỡ anh nghĩ rằng khi anh đi nú vừa mấy thỏng tuổi nờn nú lạ. Anh mong sao nú gọi một tiếng “ba”, vào ăn cơm nú chỉ núi trống khụng “Vụ ăn cơm!”
Bữa sau, cũng là ngày phộp thứ hai, bộ Thu trụng hộ mẹ nồi cơm để chị Sỏu chạy mua thức ăn. Trước khi đi, chị Sỏu dặn nú cú gỡ cần thỡ gọi ba giỳp cho. Nồi cơm quỏ to mà bộ thu thỡ cũn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sụi khụng tỡm được cỏch nào để chắt nước, loay hoay mói, nú nhỡn anh Sỏu một lỳc rồi kờu lờn: “Cơm sụi rồi, chắt nước dựm cỏi!” anh Sỏu vẫn ngồi im, chờ đợi sự thay đổi của nú. Thế nhưng, nú nghĩ ra cỏch lấy vỏ mỳc ra từng vỏ nước chứ nhất định khụng chịu gọi anh Sỏu bàng “Ba”. Con bộ thật đỏo để!
Đến bữa ăn cơm, anh Sỏu gắp cho bộ Thu một cỏi trứng cỏ to, vàng bỏ vào chộn. Lỳc đầu nú để đú rồi bất thần hất cỏi trứng ra làm cơm đổ tung toộ. Giận quỏ, khụng kỡm được nữa, anh Sỏu vung tay đỏnh vào mụng nú. Thế là bộ Thu vội chạy ra xuồng mở “lũi túi” rồi bơi qua sụng lờn nhà bà ngoại.
Phộp chỉ cũn ngày cuối cựng, anh Sỏu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới. Bao nhiờu mơ ước được hụn, ụm con vào lũng từ bấy lõu nay của anh Sỏu giờ chỉ càng làm cho anh thờm đau lũng và gần như anh khụng cũn để ý đến nú nữa.
Thõn nhõn, họ hàng đến chia tay anh cũng khỏ đụng nờn anh cứ bịn rịn mói. Chị Sỏu cũng lo sắp xếp đồ đạc cho chồng, khụng ai quan tõm bộ Thu đang đứng bơ vơ một mỡnh bờn cửa nhà. Thỡ ra nú theo bà ngoại trở về vỡ bà ngoại sang đõy để tiễn chõn anh Sỏu. Giờ này, trờn gương mặt Thu khụng cũn cỏi vẻ bướng bỉnh, ương ngạnh nữa , mà thoỏng một nột buồn trụng đến dễ thương. Nú nhỡn mọi người, nhỡn anh Sỏu. Đến lỳc mang ba lụ và bắt tay với mọi người, anh Sỏu mới nhỡn quanh tỡm bộ Thu. Thấy con, dường như mọi việc trong ba ngày phộp hiện lờn trong anh nờn anh chỉ đứng nhỡn con với bao nỗi xút xa ... cuối cựng, anh cũng phải núi lờn lời chia tay với con mà khụng hy vọng bộ Thu sẽ gọi một tiếng “ba” thiờng liờng ấy.
Thật là đột ngột và khụng ngờ, bộ Thu chạy đến bờn anh Sỏu và tiếng “Ba!” được thốt lờn thật cảm động biết nhường nào. Nú ụm chầm thật chặt như khụng muốn rời ba nữa. Nú khúc, khúc thật nhiều và thột lờn những lời khiến mọi người xung quanh đều xỳc động: “Khụng cho ba đi nữa, ba ở nhà với con!”
Sung sướng, hạnh phỳc và cũng thật đau lũng, anh Sỏu cũng chỉ biết ụm con và khúc cựng với con. Rồi cũng đến lỳc phải chia tay, thật bịn rịn vụ cựng. Vừa mới nhận được tiếng “ba” của đứa con thõn yờu cũng là lỳc phải nghẹn ngào chia tay với con để trở về đơn vị làm trũn trỏch nhiệm khi đang ở quõn ngũ.
Trước kia anh Sỏu đó thương con, giờ đõy anh càng thương con gấp bội. Bởi lẽ anh đó hiểu lớ do vỡ sao bộ Thu quyết định từ chối khụng gọi anh bằng “ba” từ ba hụm nay.
Làm sao chấp nhận một người xa lạ mà khuụn mặt khụng giống trong tấm ảnh mà mẹ nú thường ngày vẫn núi với nú đú là “ba” được. Chớnh vết sẹo quỏi ỏc kia đó làm cho bộ Thu khụng nhận anh Sỏu, hằn học với anh Sỏu. Sau khi hiểu rừ nguyờn nhõn của vết sẹo hằn trờn gương mặt của ba, bộ Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn. Tỡnh cảm cha con bỗng dõng đầy, tràn ngập trong lũng em. Tỡnh cảm đú được thể hiện bằng thỏi độ, cử chỉ dồn dập, gấp rỳt khi nú gọi và ụm chầm lấy anh Sỏu.
Ba ngày phộp ngắn ngủi nhưng lại rất ngặng nề với anh Sỏu và bộ Thu. Nghịch cảnh này là một trong muụn ngàn nghịch cảnh khỏc mà đó cú biết bao gia đỡnh phải ngậm ngựi vỡ những ngộ nhận đỏng thương. Đú cũng là một sự thật đau lũng của nước Việt Nam ta trong những năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ xõm lược.

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_van_hoc_lop_9.doc