Ôn tập Văn thuyết minh

Ôn tập Văn thuyết minh

I: Tìm hiểu văn bản thuyế minh.

 1: Khái niệm.

? Từ kiến thức đã học, em hiểu ntn về văn bản thuyết minh.

- Hs: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân về các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.

? Em hãy lấy một ví dụ về văn bản thuyết minh mà em biết.

- Hs: Họ hàng nhà kim, cây chuối trong đời sống Việt Nam, Hạ long Đá và nước

? Chỉ ra đối tượng thuyết minh trong các văn bản ấy.

- Hs: Cái kim, Cây chuối, Đá nước Hạ Long.

 2: Đặc điểm của văn bản thuyết minh.

? Em hãy nêu những đặc trưng cơ bản của văn bản thuyết minh.

- Hs: Thảo luận trả lời.

+ Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức về sự vật, gúp con người hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về sự việc.

+ Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho con người.

+ Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác rõ ràng, chặy chẽ và hấp dẫn.

 3: Phương pháp thuyết minh.

? Em hãy nhắc lại các phương pháp thuyết minh em đã học ở lớp 8.

- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

- Phương pháp liệt kê.

- Phương pháp nêu ví dụ.

- Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp so sánh.

- Phương pháp phân loại phân tích.

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Văn thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn thuyết minh
I: Tìm hiểu văn bản thuyế minh.
 1: Khái niệm.
? Từ kiến thức đã học, em hiểu ntn về văn bản thuyết minh.
- Hs: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân về các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
? Em hãy lấy một ví dụ về văn bản thuyết minh mà em biết.
- Hs: Họ hàng nhà kim, cây chuối trong đời sống Việt Nam, Hạ long Đá và nước
? Chỉ ra đối tượng thuyết minh trong các văn bản ấy.
- Hs: Cái kim, Cây chuối, Đá nước Hạ Long.
 2: Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
? Em hãy nêu những đặc trưng cơ bản của văn bản thuyết minh.
- Hs: Thảo luận trả lời.
+ Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức về sự vật, gúp con người hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về sự việc.
+ Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho con người.
+ Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác rõ ràng, chặy chẽ và hấp dẫn.
 3: Phương pháp thuyết minh.
? Em hãy nhắc lại các phương pháp thuyết minh em đã học ở lớp 8.
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
- Phương pháp liệt kê.
- Phương pháp nêu ví dụ.
- Phương pháp dùng số liệu
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp phân loại phân tích.
 4: Đề văn TM và cách làm bài văn TM.
 Hoạt động1: Đề văn TM.
? Đề văn thuyết minh thường đưa ra các yêu cầu gì
- Hs: + Nêu các đối tượng thuyết minh
 + Yêu cầu người làm trình bày tri thức về chúng.
? Khi làm bài văn thuyết minh cần lưu ý gì.
- Hs: + Xác định rõ tri thức khách quan, khoa học về đối tượng.
 + Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp.
 + Ngôn từ chính xác dễ hiểu.
? Bài văn thuyết minh có bố cục ntn, yêu cầu từng phần trong bố cục đó.
- Hs: Bố cục gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
+ Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích của đối tượng.
+ Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tượng.
 4: Các dạng bài văn thuyết minh.
? Em hãy nêu ra các dạng bài văn thuyết minh đã học
- Hs: Thảo luận trả lời.
+ Thuyết minh về một thứ đồ dùng
+ Thuyết minh về một thể loại văn học
+ Thuyết minh về một phương pháp, cách làm.
+ Thuyết minh về một thứ đồ vật.
+ Thuyết minh về một loài cây.
+ Thuyết minh về một loà vật nuôi.
5: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
? Một số biện pháp nghệ thuật được sử dung trong văn bản thuyết minh.
- Hs: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca
? Việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyêt minh có tác dụng gì
- Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn.
 Gv: Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cần được sử dụng thích hợp. 
? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật phù hợp có ý nghĩa ntn.
- Hs: Có tác dụng làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.
 Gv: Yêu cầu Hs đọc lại văn bản: "Ngọc hoàng xứ tội Ruồi xanh"
? Bài văn thuyêt minh có nết gì nổi bật.
- Hs: + Hình thức: Giống văn bản tường thuật về một phiên toà.
 + Cấu trúc: Giống như một biên bản tranh luận về pháp lý.
 + Nội dung: Như một câu chuyện kể.
? Tác gỉ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
- Hs: Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật: Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ
? Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên có tác dụng gì.
- Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn, thú vị
 Gv: Khi tạo lập văn bản thuyết minh cần sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật để bài viết thêm sinh động, hấp dẫn người đọc, người nghe.
 6: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
? Tại sao khi tạo lập văn bản thuyết minh, người ta lại sử dụng thêm yếu tố miêu tả.
- Hs: Để bài văn thuyết minh thêm cụ thể, hấp dẫn người đọc, người nghe.
? Yếu tố miêu tả trong văn bản TM có tác dụng gì.
- Hs: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng làm cho đối ượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
* Bài tập1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh về cây chuối.
- Thân cây chuối có hình dáng
- Lá chuối tươi
- Lá chuối khô
- Nõn chuối
- Bắp chuối
- Quả chuối
 Học sinh thảo luận ra giấy nháp 10 phút sau đó trình bày. Gv nhận xét bổ sung.
II. Thực hành
Đề bài 1: Giới thiệu về Con Trâu ở làng quê Việt Nam.
 Gv: Lưu ý bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
 1: Tìm hiểu đề.
? Đề bài trên thuộc kiểu loại văn bản nào.
- Hs: Văn bản thuyết minh.
? Em hãy xác định đối tượng thuyết minh trong văn bản trên.
- Hs: Thuyết minh về con Trâu.
? Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh đã học ở lớp 9, khi tạo lập văn bản này cần lưu ý điều gì.
- Hs: Cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
? Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn thuyết minh.
- Hs: Bố cục ba phần
+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
+ Thân bài: Giới thiệu cụ thể về nguồn gốc, đặc diểm, lợi ích, giá trị của loài vật này.
+ Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về loài vật đó.
 2: Dàn ý
* Mở bài:
? Từ yêu cầu của phần mở bài, em hãy đứng tại chỗ mở bài cho đề bài này.
- Hs: Mở bài, Gv tổ chức cho các Hs khác nhận xét bổ sung.
 Gợi ý: Trên đồng cạn, dưới đồng sâu,
 Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
 Đây là nhưng câu ca rất hay viết về loài trâu, một loài vật nuôi rất quen thuộc của người dân Việt Nam. Con trâu đối với người nông dân VN rất quan trọng. Nó gắn với rất nhiều hoạt động của con người như kéo cày, bừa, gắn với tuổi thơ, với lễ hội. Vậy con trâu có đặc điểm ntn, nguồn gốc của nó ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
* Thân bài:
? Trong phần thân bài em sẽ giới thiệu các tri thức nào về loài trâu.
- Hs: + Nguồn gốc, đặc diểm của loài trâu
 + Con trâu với công việc nhà nông.
 + Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
 + Con trâu với lễ hội ở Việt Nam.
 Gv: Lần lượt hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tri thức về loài trâu.
? Từ các kiến thức đã học ở môn Sinh học, em hãy cho biết nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu.
- Hs: + Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng được thuần hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy.
 + Lông trâu có màu xám hoặc xám đen, cặp sừng hình lưỡi liềm.
 + Trâu có cân nặng trung bình từ: 350- 450 kg.
? Với nhà nông, con trâu có ý nghĩa như thế nào.
- Hs: + Nhà nông nuôi trâu để lấy sức kéo. Mỗi con trâu có sức kéo trung bình từ 0.36- 0.40 mã lực (70-075 kg dưới ruộng)
 + Trâu kéo cày, bừa, kéo than đá, gỗ gúp người nông dân.
 + Thức ăn của trâu chủ yếu là rơm và cỏ.
 + Trong kháng chiến chống Pháp, trâu gúp bộ đội ta kéo pháo vào trận địa
? Tuổi thơ ở nông thôn VN gắn bó với trâu như thế nào.
- Hs: + Được chăn trâu trên những cánh đồng quê, những con đường làng.
 + Được đua diều thổi sáo, đọc sách, đánh trận giả khi chăn trâu.
 + Nghĩ ra những trò chơi liên quan đến trâu
 Gv: Bổ sung hai câu thơ của nhà thơ Giang Nam viết về toỏi thơ chăn trâu:
Tuổi còn thơ ngày hai buổi dến trường.
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ,
Ai bảo chăn trâu là khổ.
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.
? Con trâu ở nước ta gắn với những lễ hội nào.
- Hs: + Hội chọi trâu ở Đồ Sơn- Hải Phòng
Dù ai buôn đâu bán đâu,
Mồng chín tháng tám trọi trâu thì về.
 + Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.
 + Lễ hội thể thao Đông nam á được tổ chức tại Việt Nam đã lấy con trâu làm biểu tượng cho sức mạnh và tinh thần đoàn kết.
* Kết bài: Giá trị của con trâu đối với đời sống của con người.
ẹeà baứi 2: Thuyeỏt minh veà caựi phớch nửụực
Daứn yự
* Mở bài:
- Phớch nửụực laứ moọt ủoà vaọt thoõng duùng duứng ủeồ ủửùng nửụực noựng. Phớch coự theồ giửừ nửụực ụỷ nhieọt ủoọ tửứ 80o ủeỏn 90o trong khoaỷng moọt ngaứy.
* Thân bài: 
1 - Caỏu taùo: 
* Caỏu taùo beõn ngoaứi: 
- Voỷ cuỷa phớch thửụứng laứm baống saột, nhửùa, ủửụùc trang trớ ủeùp maột coự taực duùng baỷo quaỷn ruoọt phớch. - Naộp phớch baống nhoõm, nhửùa.
- Nuựt ủaọy ruoọt phớch (Nuựt phớch) thửụứng laứm baống baỏc (li-e) hoaởc baống nhửùa.
- Quai xaựch baống nhoõm hay baống nhửùa.
* Caỏu taùo beõn trong:
- Ruoọt phớch ủửụùc caỏu taùo bụỷi hai lụựp thuyỷ tinh, ụỷ giửừa laứ khoaỷng chaõn khoõng. Loứng phớch traựng baùc coự taực duùng ngaờn sửù truyeàn nhieọt ra beõn ngoaứi.
- Nhửừng chieỏc phớch toỏt coự theồ giửừ ủửụùc nửụực noựng caỷ ngaứy -> raỏt tieọn duùng.
2 – Caựch sửỷ duùng:
- Ruoọt phớch laứ phaàn quan troùng nhaỏt neõn khi mua phớch caàn lửùa choùn thaọt kú. Mang ra choó saựng, mụỷ naộp phớch ra, nhỡn tửứ treõn mieọng xuoỏng ủaựy thaỏy coự ủieồm maứu saóm ụỷ choó van huựt khớ. ẹieồm ủoự caứng nhoỷ thỡ van huựt khớ caứng toỏt, seừ giửừ ủửụùc nhieọt ủoọ laõu hụn. Aựp mieọng phớch vaứo tai nghe coự tieỏng O O laứ toỏt. Thaựo ủaựy phớch xem nuựm thuyỷ ngaõn coự coứn nguyeõn veùn hay khoõng.
- Phớch mụựi mua veà khoõng neõn ủoồ nửụực soõi vaứo ngay vỡ ủang laùnh maứ gaởp noựng ủoọt ngoọt phớch deó bũ nửựt vụừ. Neõn roựt nửụực aỏm khoaỷng tửứ 50o ủeỏn 60o vaứo trửụực khoaỷng 30 phuựt, sau ủoự ủoồ ủi, roựt nửụực soõi vaứo. ẹaọy naộp kớn, ủeồ khoaỷng 10 tieỏng ủoàng hoà, kieồm tra laùi ủoọ noựng cuỷa phớch nửụực.
3 – Caựch baỷo quaỷn:
-Saựng saựng, ủoồ heỏt nửụực cuừ ra, traựng qua cho saùch heỏt caởn coứn ủoùng laùi trong loứng phớch toài mụựi roựt nửụực soõi vaứo, ủaọy naộp thaọt chaởt. Hay ta coự theồ ủoồ vaứo trong phớch moọt ớt giaỏm noựng, ủaọy chaởt naộp laùi, laộc nheù roài ủeồ khoaỷng 30 phuựt, sau ủoự duứng nửụực laùnh rửỷa saùch thỡ chaỏt caựu baồn seừ ủửụùc taồy heỏt. -Neõn ủeồ phớch xa taàm tay treỷ nhoỷ ủeồ traựnh gaõy nguy hieồm.
- Muoỏn phớch giửừ ủửụùc nửụực soõi laõu hụn, ta khoõng neõn roựt ủaày, chửứa moọt khoaỷng troỏng giửừa nửụực soõi vaứ nuựt phớch ủeồ caựch nhieọt vỡ heọ soỏ truyeọn nhieọt cuỷa nửụực lụựn hụn khoõng khớ gaàn 4 laàn. Cho neõn neỏu roựt ủaày nửụực soõi, nhieọt deó truyeàn ra voỷ phớch nửụực nhụứ moõi giụựi cuỷa nửụực. Neỏu coự moọt khoaỷng troỏng khoõng khớ seừ laứm cho nhieọt truyeàn chaọm hụn.
* Kết bài: Phớch nửụực laứ vaọt duùng quen thuoọc vaứ raỏt caàn thieỏt trong sinh hoaùt haống ngaứy cuỷa moùi nhaứ.
Đề bài 3: Giụựi thieọu veà chieỏc noựn laự Vieọt Nam.
Daứn yự
* Mở bài: Chieỏc noựn laự khoõng chổ laứ vaọt che mửa, che naộng maứ coứn mang laùi neựt duyeõn daựng cho ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam. Chieỏc noựn laự Vieọt Nam khoõng theồ thieỏu trong cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam.
* Thân bài: 
* Hỡnh daựng: Chieỏc noựn laự Vieọt Nam coự hỡnh troứn choựp treõn ủổnh ủaàu.
ẹeồ coự ủửụùc chieỏc noựn laự ủeùp, phaỷi tổ mổ tửứ khaõu choùn laự , phụi laự, choùn chổ khaõu, ủeỏn ủoọ tinh xaỷo trong tửứng ủửụứng kim muừi chổ.
* Nguyeõn lieọu vaứ caựch thửùc hieọn: 
+ Nguyeõn vaọt lieọu: Mo nan laứm noựn, daõy moực, laự luùi, khuoỏn noựn, voứng troứng baống tre, sụùi guoọt.
+ Quy trỡnh laứm noựn:
- Laự chaốm noựn ủửụùc laứm tửứ laự maõy, laự coù  laự phaỷi tửụi, mang veà rửỷa saùch, saỏy laự treõn beỏp than cho laự khoõ nhửng vaón giửừ ủửụùc xanh tửụi chửự khoõng phụi naộng. Sau ủoự  ... õn laứ Boõri soỏng ụỷ Vieọt Nam tửứ naờm 1616 ủeỏn naờm 1621 ủaừ vieỏt moọt taọp kớ sửù, trong ủoự oõng ghi nhửừng nhaọn xeựt veà phuù nửừ Vieọt Nam nhử sau: “Aựo quaàn cuỷa hoù coự leừ kớn ủaựo nhaỏt vuứng ẹoõng Nam AÙ”.
- Thửụứng phuùc may aựo coồ ủửựng, ngaộn tay, cửỷa oỏng tay coự theồ roọng heùp tuyứ yự. Aựo thỡ tửứ hai beõn naựch trụỷ xuoỏng phaỷi khaõu kớn, khoõng cho xeỷ mụỷ. 
- Leó phuùc thỡ may aựo coồ ủửựng daứi tay , vaỷi xanh, chaứm hoaởc ủen, traộng tuyứ nghi. Coồ aựo coự theồ vieàn vaứ loựt. Cuừng keồ tửứ theỏ kổ 18, caực phuù nửừ bieỏt theõu thuứa hoa laự quanh coồ aựo ủeồ taờng theõm veỷ ủeùp, chaỏt lieọu vaỷi ngaứy caứng toỏt hụn.
Ngaứy nay: Chieỏc aựo daứi ủửụùc daàn daàn thay ủoồi vaứ hoaứn thieọn hụn. ẹaàu theỏ kổ 20, phuù nửừ Vieọt Nam chổ maởc coự moọt chieỏc aựo daứi, beõn trong laứ chieỏc aựo coọc vaứ thay chieỏc vaựy baống chieỏc quaàn daứi. Tuyứ theo lửựa tuoồi, chieàu daứi aựo buoõng xuoỏng daứi ngaộn khaực nhau, luực thỡ ủeỏn ủaàu luực thỡ chaỏm baứn chaõn. Baứ Trũnh Thuùc Oanh, hieọu trửụỷng trửụứng nửừ Trung hoùc Haứ Noọi, ủaừ laứm moọt cuoọc caựch maùng cho chieỏc aựo daứi Vieọt Nam. Baứ thieỏt keỏ phaàn eo sao cho chieỏc aựo daứi oõm saựt ủửụứng cong meàm maùi treõn cụ theồ ngửụứi phuù nửừ ủeồ taùo neõn moọt sửực haỏp daón mụựi meỷ, traứn ủaày xuaõn saộc. Cho ủeỏn nay, chieỏc aựo daứi truyeàn thoỏng tửụng ủoỏi oồn ủũnh. 
* YÙ nghúa: Giụứ ủaõy chieỏc aựo daứi phuù nửừ ủaừ trụỷ thaứnh moọt taực phaồm mú thuaọt tuyeọt vụứi. ẹoự laứ nieàm tửù haứo cuỷa y phuùc daõn toọc. Naờm 1970, taùi hoọi chụù quoỏc teỏ O-sa-ka (Nhaọt Baỷn) chieỏc aựo daứi cuỷa phuù nửừ Vieọt nam ủaừ ủoaùt huy chửụng vaứng veà y phuùc daõn toọc. Khaựch quoỏc teỏ traàm troà vaứ ngaõy ngaỏt khi ngaộm nhỡn nhửừng vaùt aựo daứi laỷ lụi nhử nhửừng caựnh bửụựm trửụực gioự. Noự vửứa kớn ủaựo, vửứa e aỏp, vửứa kheõu gụùi ủửụùc nhửừng neựt ủeùp kieàu dieóm, maỷnh mai cuỷa ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam.
- Chieỏc aựo daứi ngoaứi veỷ ủeùp vaờn hoaự coứn coự moọt yự nghúa ủaùo lớ. Ngửụứi xửa daùy raống: Hai taứ aựo (hai vaùt) tửụùng trửng cho tửự thaõn phuù maóu. Caựi yeỏm che trửụực ngửùc naốm giửừa nhửừng chieỏc aựo ngoaứi tửụùng trửng cho hỡnh aỷnh meù oõm aỏp con vaứo loứng. Naờm khuy caứi naốm caõn xửựng treõn naờm vũ trớ coỏ ủũnh, giửỷ cho chieỏc aựo ngay thaỳng, kớn ủaựo tửụùng trửng cho naờm ủaùo laứm ngửụứi laứ: nhaõn, leó, nghúa, trớ, tớn. Khi maởc aựo daứi tửự thaõn ngửụứi ta thửụứng buoọc hai vaùt trửụực laùi vụựi nhau cho chieỏc aựo caõn ủoỏi tửụùng trửng cho tỡnh nghúa vụù choàng chung thuyỷ beõn nhau.
* Kết bài: Ngaứy nay coự nhieàu kieồu aựo thụứi trang cuỷa nửụực ngoaứi du nhaọp vaứo nửụực ta, nhửng trang phuùc truyeàn thoỏng, chieỏc aựo daứi daõn toọc vaón laứ moọt bieồu tửụùng ủeùp cuỷa ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam. -Chieỏc aựo daứi ủaừ trụỷ thaứnh quoỏc phuùc. ẹoự laứ taõm hoàn, coỏt caựch cuỷa ngửụứi Vieọt gửỷi vaứo veỷ tha thửụựt, quyeỏn ruừ cuỷa chieỏc aựo.
ẹeà baứi 5: Thuyeỏt minh veà caõy buựt maựy hoaởc caõy buựt bi
Daứn yự:
* Mở bài: - Buựt maựy laứ moọt duùng cuù hoùc taọp khoõng theồ thieỏu ủửụùc cuỷa ngửụứi hoùc sinh.
 - Ta duứng ủeồ ghi cheựp laùi taỏt caỷ noọi dung baứi hoùc caàn thieỏt lửu laùi.
* Thân bài: 
	* Caỏu taùo:
+ Ngaứy xửa buựt (buựt tay) chổ coự ngoứi caộm vaứo caựn buựt (caựn naứy khoõng theồ ủửùng mửùc hoaởc daón mửùc ủửụùc). Ngửụứi vieỏt phaỷi luoõn caàm theo loù mửùa, vieỏt ủeỏn ủaõu chaỏm vaứo mửùc ủeỏn ủoự.
+ Ngaứy nay buựt coự caõu taùo phửực taùp hụn coự phaàn ruoọt chửựa ủửụùc nhieàu hụn, ngửụứi vieỏt chổ caàn bụm ủaày mửùc laứ coự theồ sửỷ duùng caỷ ngaứy khoõng caàn phaỷi xaựch theo bỡnh mửùc raỏt baỏt tieọn goùi laứ buựt maựy. Buựt maựy coự caỏu taùo goàm hai phaàn:
Voỷ vieỏt: ẹửụùc laứm baống nhửùa (coự khi baống saột ). Beõn dửụựi laứ phaàn thaõn vieỏt bao boùc beõn ngoaứi ủeồ baỷo quaỷn cho ruoọt vieỏt. Phaàn naộp ủaọy phớa treõn phaàn thaõn. (hai phaàn naứy coự khi ủoàng boọ cuứng maứu hoaởc coự maứu saộc tửụng phaỷn, phaàn naộp thửụứng coự maứu saựng noồi baọt).
Ruoọt vieỏt: Phaàn ủaàu ủeồ vieỏt (taùo neựt chửừ) goàm coự ngoứi baống kim loaùi. Coự moọt lửụừi gaứ ủụừ ngoứi vieỏt vaứ ủieàu hoaứ mửùc vửứa ủuỷ khi ngoứi taùo chửừ. 
- Phaàn dửụựi goàm moọt oỏng daón mửùc nhoỷ xớu beõn trong coự moọt ủaàu caộm vaứo lửụừi gaứ. Moọt oỏng nhửùa meàm deỷo ủửùng mửùc noỏi vaứo phaàn giửừa bao boùc ngoứi vaứ lửụừi gaứ ụỷ phaàn treõn.
-> Nhỡn chung thỡ caỏu taùo cuỷa caõy vieỏt raỏt ủụn giaỷn nhửng cuừng raỏt tinh vi daàn theo thaựng naờm. 
* Caực loaùi buựt: Buựt Hoàng Haứ, buựt Heõ-roõ, buựt Trung Quoỏc 307, buựt Kim Tinh 
* Taực duùng, caựch baỷo quaỷn:
- Bụm mửùc ủaày oỏng nhửùa baống caựch boựp maùnh roài caỏm phaàn ủaàu buựt vaứo bỡnh mửùc vaứo buoõng tay tửứ tửứ, mửùc bũ huựt vaứo ruoọt raỏt nhieàu coự theồ sửỷ duùng suoỏt buoồi hoùc raỏt tieọn lụùi. Khoõng bũ mửùc ủoồ vaỏy baồn aựo quaàn, tay chaõn, taọp vụỷ raỏt saùch seừ.
- Phaàn ngoứi buựt laứ phaàn quan troùng cho neõn khi mua buựt, ngửụứi sửỷ duùng caàn lửùa choùn ngoứi thaọt kú. Aỏn nheù muừi ngoứixuoỏng giaỏy ủeồ taùo chửừ kieồm tra ủoọ eõm tay cuỷa ngoứi. 
- Caàn giửừ ngoứi khoõng bũ troực ra (gai) thỡ seừ khoõng theồ vieỏt ủửụùc. Traựnh maùnh tay ủeồ xuoỏng baứn, ngoứi ủaõm maùnh vaứo vaọt cửựng tửa ra, ủaàu vieỏt seừ bũ soỏc, khoự vieỏt. Khi vieỏt xong phaỷi ủaọy naộp buựt laùi roài mụựi ủaởt xuoỏng baứn.
- Mửùc loùc khoõng coự caởn ủeồ khoõng laứm taộc oỏng daón mửùc. Khi sửỷ duùng laõu laõu ta caàn phaỷi rửỷa buựt baống nửụực noựng, lau khoõ bụm mửùc sửỷ duùng tieỏp.
- Khoõng vaởn naộp buựt quaự chaởt tay, naộp seừ beồ. Boỷ buựt vaứo trong hoọp dửùng traựnh rụựt xuoỏng ủaỏt deó hử ngoứi, beồ voỷ.
* Kết bài: Buựt raỏt thieỏt thửùc cuỷa moùi ngửụứi daõn ủaởc bieọt laứ vụựi hoùc sinh. Quớ troùng vaứ giửừ gỡn buựt kú hụn.
ẹeà baứi 6: Giụựi thieọu veà moọt con vaọt nuoõi coự ớch (Con traõu)
Daứn yự:
* Mở bài: - Traõu laứ moọt loaùi ủoọng vaọt chuỷ yeỏu duứng vaứo vieọc keựo caứy.
 - Traõu laứ ngửụứi baùn cuỷa nhaứ noõng tửứ xửa ủeỏn nay.
* Thân bài:
	* Ngoaùi hỡnh: Traõu ủửùc taàm voực lụựn, caõu ủoỏi, daứi ủoứn, trửụực cao phớa sau thaỏp, raỏt khoeỷ vaứ hieàn. Traõu caựi taàm voực vửứa cuừng to nhửng chửa baống con ủửùc, raỏt linh hoaùt vaứ hieàn laứnh khoõng keựm.
* Caực boọ phaọn: Traõu to lụựn, khoeỷ maùnh, thaõn hỡnh caõn ủoỏi.
-ẹaàu: Traõu ủửùc ủaàu daứi vaứ to nhửng vửứa phaỷi, traõu caựi ủaàu thanh vaứ daứi. Da maởt traõu khoõ, noồi roừ caực maùch maựu. Traựn roọng phaỳng hoaởc hụi goà. Maột to troứn, lanh leù, coự mớ maột moỷng, loõng mi daứi raỏt deó thửụng. Muừi kớn, luực naứo cuừng boựng ửụựt. Moàm roọng, coự raờng ủeàu, khớt, khoõng sửựt meỷ. Tai traõu to vaứ phớa trong coự nhieàu loõng. ẹaởc bieọt laứ caởp sửứng thanh, caõn ủoỏi, ủen, ngaỏn sửứng ủeàu.
-Coồ vaứ thaõn: Coồ traõu daứi vửứa phaỷi, lieàn laùc, ửực roọng, saõu. Lửng traõu daứi thaỳng nhửng cuừng coự con hụi cong. Caực xửụng sửụứn to troứn, khớt vaứ cong ủeàu. Moõng traõu to, roọng vaứ troứn.
-Chaõn: Boỏn chaõn thaỳng to, gaõn guoỏc, vửừng chaừi. Hai chaõn trửụực cuỷa traõu thaỳng vaứ caựch xa nhau. Baứn chaõn thaỳng, troứn trũa, vửứa ngaộn vaứ vửứa to. Caực moựng khớt, troứn, ủen boựng, chaộc chaộn. Chaõn ủi khoõng chaùm khoeo, khoõng queùt moựng vaứ hai chaõn sau ủi ủuựng daỏu baứn chaõn trửụực hoaởc hụi choàm veà phớa trửụực.
- ẹuoõi: To, thon ngaộn, cuoỏi ủuoõi coự moọt tuựm loõng ủeồ xua ruoài muoói.
- Da traõu moỷng vaứ boựng laựng.
- Loõng ủen mửụựt, thửa, cửựng vaứ saựt vaứo da.
* Khaỷ naờng laứm vieọc:
- Traõu raỏt khoeỷ vaứ sieõng naờng, caàn cuứ, thoõng minh, keựo caứy giuựp ngửụứi noõng daõn ngoaứi ủoàng suoỏt caỷ ngaứy tửứ saựng sụựm tinh mụ. Traõu chaỳng neà haứ coõng vieọc naởng nhoùc.
* ẹaởc tớnh, caựch nuoõi dửụừng:
- Traõu raỏt deó nuoõi, hay aờn, choựng lụựn, tớnh neỏt laùi hieàn laứnh. 
- Haứng ngaứy, cho traõu uoỏng nửụực saùch ủaày ủuỷ (moói con khoaỷng 30 -> 40 lit nửụực cho moọt con).
- Neỏu traõu laứm vieọc ban ngaứy neõn cho traõu aờn ủuỷ ba bửừa chớnh saựng, trửa vaứ toỏi. Sau khi ủi laứm veà khoõng neõn cho traõu aờn ngay maứ neõn cho traõu nghổ ngụi, sau ủoự taộm rửỷa saùch seừ, khoaỷng 30 phuựt sau cho traõu uoỏng nửụực coự pha ớt muoỏi roài mụựi cho aờn.
- Muứa naộng, khi laứm vieọc xong thỡ khoõng cho traõu uoỏng nửụực ngay, cho nghổ ngụi khoaỷng 15 ủeỏn 20 phuựt roài cho tửứ tửứ uoỏng. 
- Chaờm soực traõu cuừng raỏt deó daứng. Neõn xoa boựp vai caứy cuỷa traõu sau khi keựo caứy xong. Taộm rửỷa vaứ cho nghổ ngụi ủeàu ủaởn. Moói buoồi laứm vieọc traõu caàn nghổ hai laàn , moói laàn khoaỷng 30 phuựt ủeỏn moọt tieỏng ủoàng hoà. Neỏu traõu laứm vieọc lieõn tuùc 5 -> 6 ngaứy phaỷi cho traõu nghổ moọt ngaứy.
- Trong thụứi gian laứm vieọc neỏu thaỏy traõu coự daỏu hieọu meọt, sửực khoeỷ giaỷm suựt, neõn cho traõu nghổ 4 – 5 ngaứy vaứ boài dửụừng coỷ tửụi, caựm, chaựo 
* Kết bài: Ngaứy nay, nửụực ta tuy coự maựy moực nhửng traõu vaón laứ moọt con vaọt raỏt caàn thieỏt cho nhaứ noõng. Traõu vaón laứ ngửụứi baùn khoõng theồ thieỏu cuỷa nhaứ noõng khoõng gỡ coự theồ thay theỏ. OÂng cha ta ủaừ nhaọn xeựt “Con traõu laứ ủaàu cụ nghieọp” laứ nhử theỏ.
ẹeà baứi 7: Em haừy thuyeỏt minh Theồ loaùi thụ luùc baựt maứ em ủaừ hoùc.
Dàn ý:
* Mở bài: 
- ẹaõy laứ moọt theồ thụ coồ ủieồn thuaàn tuyự cuỷa daõn toọc Vieọt Nam.
* Thân bài:
1 – Caực ủaởc ủieồm cuỷa theồ thụ luùc baựt:
 * Số câu, số tiếng:
- Soỏ doứng: Moọt caõu goàm hai doứng (moọt caởp) goàm: Moọt doứng coự saựu tieỏng vaứ moọt doứng coự taựm tieỏng.
- Soỏ caõu: Khoõng giụựi haùn nhửng khi keỏt thuực phaỷi dửứng laùi ụỷ caõu taựm tieỏng.
 Moọt baứi thụ luùc baựt: coự theồ coự moọt caõu, hai caõu, ba caõu hay coự theồ coự nhieàu caõu noỏi daứi.
* Caựch gieo vaàn:
- AÂm tieỏt cuoỏi cuỷa doứng saựu tieỏng hieọp vaàn vụựi aõm tieỏt thửự saựu cuaỷ doứng taựm tieỏng theo tửứng caởp. AÂm tieỏt cuoỏi cuỷa doứng taựm tieỏng laùi hieọp vaàn vụựi aõm tieỏt thửự saựu cuỷa doứng saựu tieỏng noỏi tieỏp. Cửự theỏ luaõn chuyeồn nhử vaọy cho ủeỏn heỏt baứi.
 - Vaàn cuoỏi doứng laứ vaàn chaõn, vaàn ụỷ giửừa doứng laứ vaàn lửng.	
 	* Phoỏi thanh:
 - Chổ baột buoọc: caực tieỏng thửự tử phaỷi laứ traộc; caực tieỏng thửự hai, saựu, thửự taựm phaỷi laứ baống.
- Nhửng caõu taựm tieỏng thỡ tieỏng thửự saựu vaứ tieỏng thửự taựm phaỷi khaực daỏu (neỏu tieỏng trửụực laứ daỏu huyeàn thỡ tieỏng sau phaỷi khoõng coự daỏu vaứ ngửụùc laùi).
- Caực tieỏng thửự moọt, ba, naờm, baỷy cuỷa caỷ hai caõu saựu tieỏng, taựm tieỏng vaứ aõm tieỏt thửự hai (cuỷa caỷ hai caõu) coự theồ linh ủoọng tuyứ yự veà baống traộc
 * Nhũp vaứ ủoỏi trong thụ luùc baựt:
- Caựch ngaột nhũp khaự uyeồn chuyeồn: Nhũp 2 / 4 ; Nhũp 3 / 3	
 * ẹoỏi: Thụ luùc baựt khoõng nhaỏt thieỏt phaỷi sửỷ duùng pheựp ủoỏi. Nhửng ủoõi khi ủeồ laứm noồi baọt moọt yự naứo ủoự, ngửụứi laứm thụ coự theồ sửỷ duùng tieồu ủoỏi trong tửứng caởp hoaởc tửứng caõu thụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_van_thuyet_minh.doc