Ôn thi cấp III môn Ngữ văn 9 - Đề số 3

Ôn thi cấp III môn Ngữ văn 9 - Đề số 3

Câu1 (1điểm).

Hai câu hội thoại trong truyện “Lợn cưới áo mới”(Ngữ văn 6, tập 1)đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?Tại sao?

-Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

-Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.

Câu 2(1,5 điểm)

Hăy phân tích giá trị của việc sử dụng các trường từ vựng trong đoạn trích sau:

“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính trọng mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ” (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu)

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi cấp III môn Ngữ văn 9 - Đề số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ôn thi cấp III - Đề số 3
Câu1 (1điểm).
Hai câu hội thoại trong truyện “Lợn cưới áo mới”(Ngữ văn 6, tập 1)đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?Tại sao?
-Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
-Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
Câu 2(1,5 điểm) 
Hăy phân tích giá trị của việc sử dụng các trường từ vựng trong đoạn trích sau:
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính trọng mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến” (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu)
Câu3 (1.5điểm) 
Chuỗi kết hợp từ ngữ sau đã thành câu chưa? Vì sao? Hãy sửa lại cho đúng.
a.Nguyễn Công Hoan, một nhà văn hiện thực lớn của nền văn học Việt Nam trong giai đoạn 30-45.
b.Nguyễn Công Hoan, tác giả của truyện ngắn “Đồng hào có ma”.
c.Nguyễn Công Hoan là một nhà văn hiện thực lớn của nền văn học Việt Nam trong giai đoạn 30-45.
Câu 4(1 điểm)
 Phân tích cái hay của hai câu thơ sau:
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.
 (Nguyễn Du- Truyện Kiều)
Câu4 (5điểm).
 Phân tích tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh” của Phạm Đình Hổ(Ngữ văn 9- Tập 1).

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_cap_iii_mon_ngu_van_9_de_so_3.doc