Phân phối chương trình THCS môn hướng nghiệp

Phân phối chương trình THCS môn hướng nghiệp

I. H¬ƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

 1. Về nội dung dạy học

 H¬ướng nghiệp cho học sinh phổ thông là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phất triển nguồn nhân lực . Nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho học sinh cả về tâm thế và kỹ năng để các em có thể sẵn sàng đi vào lao động hoặc tự tạo việc làm ở các ngành nghề mà xã hội cần phát triển, đồng thời phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân của học sinh.

 Công tác hướng nghiệp mang tính xã hội rộng rãi vì vậy, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với gia đình, các đoàn thể và tổ chức xã hội triển khai giáo dục hướng nghiệp có hiệu quả.

 2. Tổ chức giảng dạy

 Chư¬ơng trình giáo dục hướng nghiệp lớp 9, lớp10, lớp11, lớp 12 gồm 9 tiết/lớp học với 9 bài. Mỗi bài được bố trí trong 1 tiết. Do vậy, toàn bộ chương trình dạy trong 9 buổi và rải đều ở 9 tháng học.

 Nội dung học sinh cần nắm chắc qua mỗi bài h¬ướng nghiệp:

 - Những vấn đề chung mà học sinh phải nắm vững để làm cơ sở cho việc chọn nghề sau này.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 6739Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình THCS môn hướng nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 
tuyªn quang
Tµi liÖu
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh THCS
m«n h­íng nghiÖp
(Dïng cho c¸c c¬ quan qu¶n lÝ gi¸o dôc vµ gi¸o viªn, ¸p dông tõ n¨m häc 2008-2009)
I. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
      1. Về nội dung dạy học
      Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phất triển nguồn nhân lực . Nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho học sinh cả về tâm thế và kỹ năng để các em có thể sẵn sàng đi vào lao động hoặc tự tạo việc làm ở các ngành nghề mà xã hội cần phát triển, đồng thời phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân của học sinh.
      Công tác hướng nghiệp mang tính xã hội rộng rãi vì vậy, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với gia đình, các đoàn thể và tổ chức xã hội triển khai giáo dục hướng nghiệp có hiệu quả.
      2. Tổ chức giảng dạy
      Chương trình giáo dục hướng nghiệp lớp 9, lớp10, lớp11, lớp 12 gồm 9 tiết/lớp học với 9 bài. Mỗi bài được bố trí trong 1 tiết. Do vậy, toàn bộ chương trình dạy trong 9 buổi và rải đều ở 9 tháng học.
      Nội dung học sinh cần nắm chắc qua mỗi bài hướng nghiệp:
      - Những vấn đề chung mà học sinh phải nắm vững để làm cơ sở cho việc chọn nghề sau này.
      - Những hiểu biết về một số lĩnh vực lao động nghề nghiệp cụ thể.
      - Tiếp xúc trực tiếp với con người và hoạt động nghề nghiệp của họ, có ấn tượng rõ nét hơn về nghiệp trong tương lai, có thái độ tôn trọng lao động sản xuất.
      Giáo dục hướng nghiệp có vai trò quan trọng giúp học sinh có nền tảng kiến thức, tính chủ động, lòng tự tin khi lựa chọn nghề nghiệp, giúp các em linh hoạt và năng động với nền kinh tế thị trường.
      Để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh cần coi trọng việc tổ chức hoạt động theo hướng dạy học tích cực. Giáo viên cần tìm hiểu, cập nhật thông tin liên quan đến bài học tại địa phương. Tuỳ từng hoàn cảnh và điều kiện học tập của nhà trờng, giáo viên cần thiết kế những hoạt động thích hợp, bám sát mục tiêu bài học, tạo ra không khí học tập thoải mái, vui vẻ.
      Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông được tổ chức thực hiện chủ yếu trong trường phổ thông và Trung tâm KTTH-HN.
      Đội ngũ giáo viên giảng dạy là giáo viên Trung tâm KTTH-HN, giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm và những giáo viên có năng lực tổ chức hoạt động tập thể trong trường phổ thông.
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 
LỚP 9
   Cả năm 37 tuần thực hiện 9 tiết  
Tiết
Tªn chñ ®Ò
Tháng
Tiết 1
Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học
9
Tiết 2
Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình
10
Tiết 3
Thế giới nghề nghiệp quanh ta
11
Tiết 4
Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa phương
12
Tiết 5
Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp.
1
Tiết 6
Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS
2
Tiết 7
Tư vấn hướng nghiệp  
3
Tiết 8
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước
4
Tiết 9
Tìm hiểu thông tin về thị trường lao động
5
LỚP 10
   Cả năm 37 tuần thực hiện 9 tiết  
Tiết
Tên chủ đề
Tháng
Tiết 1
Em thích nghề gì ?
9
Tiết 2
Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình
10
Tiết 3
Tìm hiểu nghề dạy học
11
Tiết 4
Vấn đề giới trong chọn nghề
12
Tiết 5
Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
1
Tiết 6
Tìm hiểu một số nghề thuộc các ngành y và dược
2
Tiết 7
Tìm hiểu thực tế một cơ sở sản xuất công nghiệp hoặc nông nghiệp
3
Tiết 8
Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành xây dựng
4
Tiết 9
Nghề tương lai của tôi
5
LỚP 11
Cả năm 37 tuần thực hiện 9 tiết  
Tiết
Tên chủ đề
Tháng
Tiết 1
Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Giao thông vận tải và Địa chất
9
Tiết 2
Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ.
10
Tiết 3
Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin
11
Tiết 4
Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng
12
Tiết 5
Giao lưu với gương vượt khó, điển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi
1
Tiết 6
Nghề nghiệp với nhu cầu của thị trường lao động
2
Tiết 7
Tôi muốn đạt được ước mơ
3
Tiết 8, 9
Tìm hiểu thực tế trường Trung cấp nghề tại địa phương.
4, 5
LỚP 12
Cả năm 37 tuần thực hiện 9 tiết  
Tiết
Tên chủ đề
Tháng
Tiết 1
Định hướng phát triển kinh tế - XH ở địa phương và đất nưíc
9
Tiết 2
Những điều kiện để thành đạt trong ngành nghề
10
Tiết 3
Tìm hiểu hệ thống đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề 
11
Tiết 4
Tìm hiểu hệ thống đào tạo Đại học, Cao đẳng
12
Tiết 5
Tư vÊn chän nghÒ
1
Tiết 6
Hướng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh
2
Tiết 7
Thanh niên lập thân, lập nghiệp
3
Tiết 8, 9
Tổ chức hoạt động giao lưu theo chủ đề giúp học sinh lựa chọn ngành nghề
4,5

Tài liệu đính kèm:

  • docHương nghiep.doc