Phần thứ nhất Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá

Phần thứ nhất Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.

 

ppt 16 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phần thứ nhất Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHẦN THỨ NHẤT ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁKiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.Quá trình đánh giá gồm có 3 khâu chính: - Thu thập thông tin.- Xử lí thông tin.- Ra quyết định. Chức năng kiểm tra ,đánh giá:Thông tin phản hồi về quá trình dạy học. Góp phần điều chỉnh hoạt động dạy học.YÊU CẦU Kiểm tra – Đánh giá.Đảm bảo tính khách quan, chính xác.Đảm bảo tính toàn diện.Đảm bảo tính hệ thống.Đảm bảo tính công khai và tính phát triển. Đảm bảo tính công bằng.6, Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.2, Hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn.3, Lắng nghe ý kiến của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG4, Đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học5, Phát huy vai trò thúc đẩy đổi mới PPDH1, Hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD6 định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá.2.2. Phương pháp tổ chức thực hiện Phần thứ hai : Biên soạn đề kiểm tra môn ngữ vănMột số lưu ý về kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn :1, Cần hiện thực hóa các mục tiêu và chuẩn yêu cầu cần đạt về kiến thức- kĩ năng từ 3 mạch nội dung Văn học, tiếng Việt, tập làm văn.2, Đổi mới đánh giá được căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sgk.Đánh giá hsinh ở 3 cấp độ:Nhận biết , thông hiểu , vận dụng.3, Mở rộng phạm vi kiến thức kĩ năng được kiểm tra và coi trọng sự đánh giá toàn diện về các mặt kt, kn, thái độ dựa trên kết quả vận dụng 4 kn nghe , nói , đọc , viết củaHS. Một số lưu ý 4, Đổi mới Ktra đánh giá luôn dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của hsinh ( Hsinh tự giác , chủ động , linh hoạt)5, Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra.6, Chú trọng tính phân hóa trong khi kiểm tra.Các bước biên soạn đề kiểm tra . Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm traBước 1: Xác định mục đích của đề kiểm traBước 5 : Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmBước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)Bước 4 : Biên soạn câu hỏi theo ma trậnCĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG :- Yêu cầu của việc kiểm tra;- Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình- Thực tế học tập của học sinh Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra tự luận (TL);Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ);Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ.Thiết lập ma trận ( Bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) .KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độChủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoCộngChủ đề 1Tiếng ViệtChuẩn KT, KN cần KTChuẩn KT, KN cần KTChuẩn KT, KN cần KTChuẩn KT, KN cần KTChuẩn KT, KN cần KTSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểm%.*10=Chủ đề 2Văn học%*10=Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểm%*10= Chủ đềTập làm vănSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểm.%...TS câuTS điểmTỉ lệ %.TS câuTS điểmTỉ lệ %...TS câuTS điểmTỉ lệ %...TS câuTS điểmTỉ lệ %...TS câuTS điểmTỉ lệ %...TS câuTS điểmTỉ lệ %... Mức độ Chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoCộngTNTLTNTLTNTLTNTLChủ đề 1 Chuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu Số điểm Tỉ lệ %Chủ đề 2 Chuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu Số điểm Tỉ lệ %.Chủ đề nChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traChuẩn KT, KNcần kiểm traSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu Số điểm Tỉ lệ %Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểmTS câu TS điểmTỉ lệ %Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra ( 9 bước) B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. * Bước 4 :Biên soạn câu hỏi theo ma trậnCó 2 loại câu hỏi thường dùng : Trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận.* Bước 5 : xây dựng đáp án chấm và thang điểm.*Bước 6 : Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • pptphan_thu_nhat_dinh_huong_chi_dao_ve_doi_moi_kiem_tra_danh_gi.ppt