PHIẾU HỌC TẬP ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Bài 1: Vẽ cặp đường thẳng sau đây trên một mặt phẳng tọa độ và nhận xét sự tương giao của chúng: y 2x 4 (d1) và y 2x 3 (d2 ) Bài 2: Cho hai đường thẳng y (k 3)x 3k 3 (d1) và y (2k 1)x k 5 (d2 ) trong đó k là tham số Tìm tất cả các giá trị của k để a) (d1) và (d2 ) song song với nhau b) (d1) và (d2 ) trùng nhau. Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y m2 x m 1 và y 4x 3 m trong đó m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau? Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y 2x k và y (2m 1)x 2k 3 trong đó m,k là tham số. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số đã cho là a) Hai đường thẳng cắt nhau b) Hai đường thẳng song song c) Hai đường thẳng trùng nhau Bài 5: Cho đường thẳng (d): y (a 3)x 1 a ( a là tham số) Tìm tất cả các giá trị của a để a) (d) đi qua điểm A(-1;4) b) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 c) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. Bài 6: Xác định hàm số bậc nhất y ax b trong các trường hợp sau: a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y 3x và đi qua điểm (1; 3 5) b) Đồ thị của hàm số đi qua hai điểm M(1;3), N(-2;6) 1 c) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y x 1 tại điểm có hoành độ bằng 6. 2 Bài 7: Cho ba đường thẳng d1 : y x 4 d2 : y 2x 1 d3 : y mx 2 Tìm m để ba đường thẳng (d1);(d2 );(d3 ) đôi một cắt nhau và đồng qui tại một điểm? Bài 8: Cho ba điểm A(-1;6); B(-4;4); C(1;1). Tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD? HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Vẽ cặp đường thẳng sau đây trên một mặt phẳng tọa độ và nhận xét sự tương giao của chúng: y 2x 4 (d1) và y 2x 3 (d2 ) Giải. * Vẽ đường thẳng (d1) : y 2x 4 x 0 y 4 y 0 x 2 Đường thẳng (d1) đi qua hai điểm (0;4) và (-2;0) * Vẽ đường thẳng (d2 ) : y 2x 3 x 0 y 3 3 y 0 x 2 3 Đường thẳng (d ) đi qua hai điểm (0;-3) và ( ; 3) 2 2 * (d1) và (d2 ) song song với nhau. Bài 2: Cho hai đường thẳng y (k 3)x 3k 3 (d1) và y (2k 1)x k 5 (d2 ) trong đó k là tham số Tìm các giá trị của k để a) (d1) và (d2 ) song song với nhau b) (d1) và (d2 ) trùng nhau. Giải. a) (d1) và (d2 ) song song với nhau khi và chỉ khi k 3 2k 1 k 4 3k 3 k 5 b) (d1) và (d2 ) trùng nhau khi và chỉ khi k 4 k 3 2k 1 1 3k 3 k 5 k 2 Suy ra không có k thỏa mãn đề bài Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y m2 x m 1 và y 4x 3 m trong đó m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau? Giải. Hàm số y m2 x m 1 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi m2 0 m 0 Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi m2 4 m 2 m 2 m 1 3 m m 2 Vậy tất cả các giá trị m cần tìm là m= -2 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y 2x k và y (2m 1)x 2k 3 trong đó m,k là tham số. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số đã cho là a) Hai đường thẳng cắt nhau b) Hai đường thẳng song song c) Hai đường thẳng trùng nhau Giải. 1 Hàm số y (2m 1)x 2k 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi 2m 1 0 m 2 a) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi 1 2 2m 1 m 2 1 Kết hợp các điều kiện ta có m là điều kiện cần tìm 2 b) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi 1 2 2m 1 m 2 k 2k 3 k 3 1 Kết hợp các điều kiện ta có m ,k 3 là điều kiện cần tìm 2 c) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng trùng nhau khi và chỉ khi 1 2 2m 1 m 2 k 2k 3 k 3 1 Kết hợp các điều kiện ta có m ,k 3 là điều kiện cần tìm 2 Bài 5: Cho đường thẳng (d): y (a 3)x 1 a ( a là tham số) Tìm tất cả các giá trị của a để a) (d) đi qua điểm A(-1;4) b) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 c) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. Giải. a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1;4) khi và chỉ khi 4 (a 3).( 1) 1 a a 0 Vậy tất cả các giá trị a cần tìm là a=0. b) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 khi và chỉ khi (d) đi qua điểm (2;0) 0 (a 3).2 1 a a 5 Vậy tất cả các giá trị a cần tìm là a=5. c) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 khi và chỉ khi (d) đi qua điểm (0;- 3) 3 (a 3).0 1 a a 4 Vậy tất cả các giá trị a cần tìm là a=4. Bài 6: Xác định hàm số bậc nhất y ax b trong các trường hợp sau: a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y 3x và đi qua điểm (1; 3 5) b) Đồ thị của hàm số đi qua hai điểm M(1;3), N(-2;6) 1 c) Đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng y x 1 tại điểm có hoành độ 2 bằng 6. Giải. Hàm số y ax b là hàm số bậc nhất a 0 a) Đồ thị của hàm số y ax b song song với đường thẳng y 3x Suy ra a 3 (thỏa mãn) Đồ thị của hàm số y ax b đi qua điểm (1; 3 5) Suy ra 3 5 a b Mà a 3 nên b 5 Vậy hàm số cần tìm là y 3x 5 b) Đồ thị của hàm số y ax b đi qua điểm M(1;3) 3 a b (1) Đồ thị của hàm số y ax b đi qua điểm N(-2;6) 6 a.( 2) b (2) Từ (1) suy ra a 3 b Thay a 3 b vào (2) ta có 6 (3 b).( 2) b b 4 Thay b 4 vào (1) ta có a 1 Vậy hàm số cần tìm là y x 4 c) Đồ thị của hàm số y ax b đi qua gốc tọa độ khi và chỉ khi b=0 1 Thay x 6 vào công thức y x 1ta được y 4 2 1 Suy ra đồ thị hàm số y ax b cắt đường thẳng y x 1 tại điểm có tọa độ (6;4) 2 Do đó ta có 4 a.6 b 2 Mà b 0 nên a 3 2 Vậy hàm số cần tìm là y x 3 Bài 7: Cho ba đường thẳng d1 : y x 4 d2 : y 2x 1 d3 : y mx 2 Tìm m để ba đường thẳng (d1);(d2 );(d3 ) đôi một cắt nhau và đồng qui tại một điểm? Giải. Đường thẳng (d3 ) cắt đường thẳng (d1) m 1 Đường thẳng (d3 ) cắt đường thẳng (d2 ) m 2 Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2 ) là nghiệm phương trình: x 4 2x 1 x 1 Thay x 1vào công thức y x 4 ta được y 3 Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2 ) là (1; -3) Ba đường thẳng (d1);(d2 );(d3 ) đồng qui tại một điểm (d3 ) đi qua điểm (1;-3) 3 m.1 2 m 5 (thỏa mãn) Vậy tất cả giá trị m cần tìm là m=5 Bài 8: Cho ba điểm A(-1;6); B(-4;4); C(1;1). Tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD? Hướng dẫn + Viết phương trình đường thẳng AB: y 2 20 y x 3 3 A 6 + Viết phương trình đường thẳng BC: 3 8 y x 5 5 B 4 3 D + Viết phương trình đường thẳng (d1) qua A 3 27 song song với BC là y x 5 5 1 C x + Viết phương trình đường thẳng (d ) qua C 2 -4 -1 O 1 4 2 1 và song song với AB : y x 3 3 + Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2 ) được tọa độ điểm D là (4;3)
Tài liệu đính kèm: