LUYỆN TẬP ĐẠI SỐ 9 TIẾT 27 1. Cho hàm số y m –2 x n có đồ thị d . Tìm điều kiện của m và n để : a) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y 4x 1 b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y 2x –1 . 2. Tìm a và b biết đồ thị hàm số d : y ax b đi qua hai điểm A 1;2 và B 3;4 . 3. Tìm a và b biết đồ thị hàm số d : y ax b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 . 4. Biết đồ thị của hàm số d : y ax b là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, hãy xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau : a) Có hệ số a bằng 2. b) Song song với đường thẳng y 3x 1. 5. Cho hai hàm số bậc nhất y 2x 3k và y 2m 1 x 2k –3 . Tìm điều kiện của m và k để đồ thị của hai hàm số là : a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song với nhau. c) Hai đường thẳng trùng nhau. 6. Với những giá trị nào của m thì các hàm số y 2x m 3 và y 3x 5 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung. 7. Tìm m để đường thẳng y 2x –1 3m và đường thẳng y 3x m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. 8. Với giá trị nào của m và n thì đường thẳng y m –1 x n song song với trục Ox. 9. Cho hàm số y mx m 2 . Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng y 2x 1 tại một điểm có tung độ bằng 3 10. Cho hàm số y m 1 x m . Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng y x 2 tại một điểm có hoành độ bằng 1 2 2 11. Cho ba đường thẳng d1 : y (m 1)x (m 5); d2 : y x 1; d3 :y x 3. a) Tìm điểm cố định mà d1 luôn đi qua. b) Xác định m để ba đường thẳng d1, d2 ,d3 đồng quy. 2 2 12. Cho các đường thẳng d1 : y 4mx (m 5) ;d2 : y (3m 1)x (m 4). a) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng d1 luôn đi qua một điểm A cố định; đường thẳng d2 luôn đi qua một điểm B cố định. b) Tìm hệ số góc của đường thẳng AB Giải: 1. Ta có: a) Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y 4x 1 khi m 2 4 m 2 m 2 2 m 4 b) Đường thẳng d song song với đồ thị hàm số y 2x 1 khi n 1 n 1 2. Đường thẳng d đi qua hai điểm A 1;2 và B 3;4 nên: a b 2 a 1 3a b 4 b 1 3. Đồ thị hàm số d : y ax b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên b 2 . Khi đó 2 d : y ax 2 . Do d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên 0 3a 2 a 3 4. a) Do d : y ax b đi qua gốc tọa độ nên b=0. Do a 2 d : y 2x b) Do d : y ax b đi qua gốc tọa độ nên b=0. Do d song song với đường thẳng y 3x 1 nên a 3. Vậy d : y 3x 5. 1 a) Hai đường thẳng cắt nhau khi: 2m 1 2 m 2 1 2m 1 2 m b) Hai đường thẳng song song với nhau khi: 2 2k 3 3k k 3 1 2m 1 2 m a) Hai đường thẳng trùng nhau khi: 2 2k 3 3k k 3 6. Hai đồ thị hàm số y 2x m 3 và y 3x 5 – m cắt trục tung lần lượt tại 0;m 3 và 0;5 m . Do đó hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi: m 3 5 m m 1 1 3m 7. Hai đồ thị hàm số y 2x 1 3m và y 3x m cắt trục hoành lần lượt tại ;0 và 2 m ;0 . Do đó hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành khi: 3 1 3m m 3 3 9m 2m 11m 3 m 2 3 11 8. Trục Ox có phương trình y 0 nên đường thẳng y m 1 x n song song với trục Ox khi: m 1 0 m 1 n 0 n 0 9. Điểm thuộc đường thẳng y 2x 1 và có tung độ bằng 3 thì có hoành độ thỏa mãn 3 2x 1 x 1. Vậy yêu cầu bài toán thỏa mãn khi đồ thị hàm số y mx m 2 đi qua điểm 5 1;3 m m 2 3 m 2 10. Điểm thuộc đường thẳng y x 2 có hoành độ bằng 1 thì có tọa độ là 1; 3 . Vậy yêu cầu bài toán thỏa mãn khi đường thẳng y m 1 x m đi qua điểm 1; 3 m 1 . 1 m 3 2m 2 m 1 11. a) Gọi x0;y0 là điểm cố định của đường thẳng d1 , ta có: x 1 0 x 1 m2 1 x m2 5 y , m m2 x 1 y x 5, m 0 0 0 0 0 0 0 y0 x0 5 0 y0 4 Vậy d1 luôn đi qua điểm cố định 1; 4 b) Giao điểm của d2 và d3 là điểm 1;2 . Vậy để 3 đường thẳng đồng quy thì d1 phải đi qua điểm 1;2 . Suy ra 2 m2 1 m2 5 2m2 8 m2 4 m 2 12. a) Gọi x0;y0 là điểm cố định của đường thẳng d1 , ta có: 1 4x 1 0 x 4mx m 5 y , m m 4x 1 y 5, m 0 0 0 0 0 0 y 4 0 5 0 y0 5 1 Vậy d1 luôn đi qua điểm cố định A ; 5 4 Gọi x0;y0 là điểm cố định của đường thẳng d2 , ta có: 1 x 2 2 2 3x 1 0 0 3m 1 x m 4 y , m m 3x 1 y x 4, m 0 3 0 0 0 0 0 y x 4 0 13 0 0 y 0 3 1 13 Vậy d2 luôn đi qua điểm cố định B ; 3 3 b) Gọi phương trình đường thẳng AB là y ax b . Do đường thẳng này đi qua hai điểm A,B nên ta có: 1 8 a b a 5 4 7 1 13 33 a b b 3 3 7 33 Vậy hệ số góc của đường thẳng AB là 7
Tài liệu đính kèm: