? * Đây là một chương trình dạy học thực hành của nền giáo dục Pháp.
? * Tháng 6 năm 2000, từ những kinh nghiệm của “Chương trình bàn tay nặn bột”, Bộ trưởng Bộ GD Pháp đã quyết định cho tất cả các trường TH được thừa hưởng Chương trình cải cách giảng dạy các môn KH và Công nghệ ở các trường TH.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC“ BÀN TAY NẶN BỘT”“Chương trình bàn tay nặn bột”* Đây là một chương trình dạy học thực hành của nền giáo dục Pháp.* Tháng 6 năm 2000, từ những kinh nghiệm của “Chương trình bàn tay nặn bột”, Bộ trưởng Bộ GD Pháp đã quyết định cho tất cả các trường TH được thừa hưởng Chương trình cải cách giảng dạy các môn KH và Công nghệ ở các trường TH.“Chương trình bàn tay nặn bột”* Chương trình cải cách nhằm phát triển sự hiểu biết cụ thể trong một môi trường mà đâu đâu cũng cần phải đối chất giữa lý thuyết và thực tế.* Chương trình cũng nhằm làm cho HS ham thích KH.* Cuối cùng Chương trình nhằm trang bị cho HS những điều cơ bản nhất về văn hoá KH, nó là chiếc chìa khoá không thể thiếu được để hiểu biết thế giới hiện đại.“Chương trình bàn tay nặn bột”Mục tiêu chính của Chương trình:A. Đối với GV:1. Hướng cho HS chiếm lĩnh dần dần các khái niệm và tiến trình KH.2. Giúp cho HS diễn đạt đúng đắn và chính xác nhất những ý tưởng của mình. (GV chấp nhận ngôn ngữ của HS song cần hướng cho HS có được ngôn từ chính xác)“Chương trình bàn tay nặn bột”Mục tiêu chính của Chương trình:A. Đối với GV:3. GV ghi chép hoạt động KH theo tiến trình đồng bộ4. GV cố gắng làm phong phú các vấn đề nêu ra của HS và khuyến khích chúng thắc mắc.5. GV cổ vũ HS nêu vấn đề và đưa ra những ý kiến bình luận.“Chương trình bàn tay nặn bột”Mục tiêu chính của Chương trình:A. Đối với GV:6. GV tạo điều kiện cho HS được tự chủ.* Cần tránh sự tách rời khỏi mọi PP học mà theo đó việc tiếp thu KT chỉ đứng hàng thứ yếu so với tiến trình đã sử dụng. * Cần tạo những đk cho HS tranh luận để hiểu biết KH.“Chương trình bàn tay nặn bột”B. Đối với HS:- HS tự nghiên cứu, hoạt động theo cách thức tranh luận và trao đổi với nhau, chúng xây dựng các bài thực hành với tư cách là tác giả của những hoạt động KH đó.- Quy trình: HS quan sát – tìm tòi – đề ra những bước đi cụ thể của thực nghiệm, hoặc chỉnh lý lại những ca thất bại nhờ tra cứu tư liệu.“Chương trình bàn tay nặn bột”- HS trao đổi và lập luận trong quá trình hoạt động, chúng chia sẻ với nhau những ý tưởng của mình. Như vậy, chúng sẽ biết nghe người khác, hiểu người khác, tôn trọng người khác và biết bảo vệ ý kiến của mình. (Phần tiếp theo: 10 nguyên tắc thực hiện)10 NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN1. HS quan sát 1 vật hoặc 1 hiện tượng của thế giới thực tế, gần gũi có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.2. Trong quá trình học tập, HS lập luận và đưa ra các lí lẽ, thảo luận về các ý nghĩ và các kết quả của họ, xây dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động chỉ hoàn toàn dựa trên sách vở là chưa đủ.3. Các hoạt động GV đề ra cho HS được tổ chức theo các giờ học nhằm đến một sự tiến bộ trong học tập.Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho HS.10 NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN4. Tối thiểu 2 giờ/ tuần / đề tài và nó có thể kéo dài trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong toàn bộ hoạt động của nhà trường.5. Mỗi HS có một quyển vở thí nghiệm và trình bày trong đó bằng ngôn ngữ của riêng mình.6. Mục đích hàng đầu, đó là làm cho HS tiếp cận một cách dần dần với quan niệm KH – KT , kèm thêm 1 sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết.7. Gia đình và khu phố ủng hộ các hoạt động này của nhà trường.10 NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN8. Các nhà KH ( ở các trường ĐH – viện nghiên cứu ) tham gia các công việc ở lớp học bằng khả năng của mình.9. Viện đào tạo GV ( IUFM ) giúp GV về các kinh nghiệm sư phạm.10. GV có thể tìm thấy trong Site Internet những bài học về các đề tài, những gợi ý cho các hoạt động ở lớp, những giải đáp thắc mắc. GV có thể tham gia vào các công việc học tập tập thể ( trao đổi với đồng nghiệp , với các giảng viên, các nhà khoa học trên mạng).1. Đặt vấn đề:Xuất phát một tình huống có vấn đề.( Huy động vốn nhận thức của người học hướng vào chủ đề )2. Tổ chức nghiên cứu để giải quyết vấn đề.Hoạt động cá nhân – ghi vở thực nghiệm.Hoạt động nhóm, trao đổi, giải quyết vấn đề. ( Giải quyết vấn đề nảy sinh nếu có)Báo cáo kết quả,kết luận của nhóm.Đánh giá, tổng kết.3. Củng cố và định hướng mở rộng.II. CÁC BƯỚC CỦA MỘT GIỜ HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BTNBTổ chức nghiên cứu giải quyết vấn đề có nhiều loại hình khác nhau.- Điều tra hoặc thăm điểm.- Nghiên cứu tài liệu.- Giải pháp kĩ thuật – Mô hình hóa, sơ đồ hóa.- Thực nghiệm.- Quan sát.Một số vấn đề cần lưu ý1. Đưa ra một tình huống có vấn đềGây sự tò mò cho HS. Giúp GV những kiến thức HS đã có, những vấn đề HS quan tâm.2. HS làm việc cá nhân.Trình bày những biểu tượng ban đầu.Đưa ra những dự đoán, giải thích, cách tiến hành, vật liệu, ghi vở thực nghiệm3. Tiến hành thực nghiệm.Hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ.Thảo luận thống nhất: mô hình, vật liệu, dự kiến kết quả, cách tiến hànhTiến hành thí nghiệm. Ghi phiếu lớn để BCIII.TIẾN TRÌNH MỘT THỰC NGHIỆM4. Báo cáo kết quả:- Nhiệm vụ được giao.- Mô hình ban đầu.- Các bước tiến hành.- Khó khăn gặp phải.- Biện pháp khắc phục, thay đổi.- Mô hình hoàn thiện.- Kết quả đạt được.5. Tổng kết – mở rộng.III.TIẾN TRÌNH MỘT THỰC NGHIỆM+ Nguyên vật liệu rẻ tiền, đơn giản, sẵn có ở địa phương.+ GV tự làm những dụng cụ thí nghiệm đơn giản phục vụ cho việc giảng dạy.+ Có nơi để vật liệu thí nghiệm.* Lưu ý: nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm, giữ vệ sinh trong lúc làm thí nghiệm.IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌCV.Vở thí nghiệm - Có thể gộp chung hoặc tách riêng. - Ghi chép bằng ngôn ngữ của chính mình: + nghĩ, thử, kết quả, kết luận + Trình bày đa dạng. + Hình thức : lời , hình vẽ , sơ đồ.- Không nên sửa chữa vào vở thí nghiệm.- Có thể phô những hình vẽ đẹp để HS dán vào vở thí nghiệm khi các em chưa hoàn thiện.Nhiệm vụDự đoánTiến hànhĐiều chỉnhKQVÍ DỤVì sao phải viết? I/ Viết cho chính mình :Hành động :- Chính xác một thiết bị.- Tiên đoán một kết quả, một sự lựa chọn thiết bị.- Lập kế hoạch.VI. CÁC BÀI VIẾTGhi nhớ :- Lưu lại những điều quan sát được, những nghiên cứu những điều đọc được.- Nhớ lại một hành động trước đó.- Ghi lại các kết quả.Hiểu :- Tổ chức lại, lựa chọn, cấu trúc.- Tìm mối quan hệ với bài viết trước đó.- Phát biểu các bài viết tập thể.VI. CÁC BÀI VIẾTII/ Viết cho người khác:- Truyền : Cái mà ta đã hiểu, một kết luận, một bản tổng hợp.-Đặt câu hỏi : Cho lớp khác, nhà khoa học.- Giải thích: Cái mà ta đã làm, cái mà ta đã hiểu, cách xác định.-Tổng hợp.VI. CÁC BÀI VIẾT2. Viết cái gì ?- Hình vẽ những gì quan sát được.- Bảng phân loại.- Đồ thị, biểu đồ.- Các từ, câu, bài viết.3. Viết khi nào?- Trước khi làm bài.- Trong lúc đang làm.- Sau khi đã làm xong.VI. CÁC BÀI VIẾT1. Cá nhân:- Tư duy độc lập, không ảnh hưởng đến người khác.- Huy động vốn kiến thức liên quan đến chủ đề để giải quyết.- Trình bày được ý tưởng cá nhân ( dự đoán, tiến hành, giải thích)2. Nhóm nhỏ:- Chia sẻ kinh nghiệm học tập lẫn nhau.- Hỗ trợ, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.3. Nhóm lớn:- Bổ sung, điều chỉnh.- Hoàn thiện kiến thức, kĩ năng.VII. VAI TRÒ CÁC HOẠT ĐỘNGGiáo viên:- Là người hướng dẫn : Đề ra những tình huống, thách thức. Định hướng các hoạt động. Thu hẹp cái có thể. Chỉ ra, thông tin.VIII. VAI TRÒ CỦA GV & HS- Là người trung gian : Là nhà trung gian giữa “thế giới” khoa học và HS.- Là người đàm phán với HS những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử lí với các thiết bị thí nghiệm thích đáng , với mô hình giải thích hợp lí. Đảm bảo sự đón trước và giải quyết những xung đột nhận thức. Hành động bên cạnh HS cũng như mỗi nhóm, lớp.VIII. VAI TRÒ CỦA GV & HS- Chủ động tìm đến những kiến thức khoa học theo sự định hướng của GV.- Độc lập suy nghĩ, phán đoán, lập luận, bảo vệ ý kiến.- Thảo luận, tranh luận với bạn bè bằng các hình thức nghiên cứu khác nhau để minh chứng cho những kết luận khoa học của mình, nhóm mình đưa ra.HỌC SINHIX. HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỐI VỚI GV & HS1. Giáo viên:- Không phải tốn thời gian cho việc thuyết trình giảng giải.- Kiến thức được HS tiếp nhận một cách tự nhiên, thoải mái, không gò ép.- Rèn được kĩ năng xử lí tình huống.2. Học sinh:- Có được kĩ năng phán đoán, lập luận , bảo vệ ý kiến cá nhân.- Mạnh dạn tự tin trước đám đông.- Phát huy khả năng tìm tòi, lòng say mê khoa học.- Tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực nghiệm sẽ nhớ lâu.- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt.IX. HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỐI VỚI GV & HSX. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI VẬN DỤNG PP VÀO THỰC TIỄN.1. Năng lực của GV :* Khó khăn:- Trình độ GV chưa đồng đều.- Năng lực ở một số GV còn hạn chế.* Biện pháp:- Nâng cao công tác tự học để có kiến thức sâu rộng, tìm hiểu kĩ các phương pháp dạy học.- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tốt phương pháp dạy học mới và vận dụng phù hợp.X. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI VẬN DỤNG PP VÀO THỰC TIỄN.2. Trình độ HS* Khó khăn:- Trình độ HS chưa đồng đều, nhất là HS vùng sâu, vùng xa, vùng nhiều dân tộc thiểu số.X. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI VẬN DỤNG PP VÀO THỰC TIỄN.* Biện pháp:- Cần cho các em làm quen dần với PPBTNB.- Nói cho các em biết rõ hơn về PPDH mới.- Tạo một thói quen khi học tập với PPBTNB.- Khuyến khích HS yếu trình bày ý kiến cá nhân.X. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI VẬN DỤNG PP VÀO THỰC TIỄN.* Khó khăn:- Trang thiết bị chưa đầy đủ phục vụ cho việc thí nghiệm hoặc TBDH chưa đảm bảo tính khoa học, chính xác.- Rất khó tổ chức cho các em đi thăm điểm hoặc điều tra.Phương tiện dạy học* Biện pháp:- GV tận dụng những nguyên vật liệu rẻ tiền có sẵn ở địa phương để phục vụ cho việc giảng dạy.- Tổ chức những buổi cho HS đi điều tra, thăm diểm có thể kết hợp với các lực lượng GD khác trong và ngoài nhà trường.Phương tiện dạy học* Khó khăn: 35 – 40 phút / tiết rất khó áp dụng cho phương pháp BTNBLí do: HS ghi vở thực nghiệm tốn thời gian. Tốn nhiều thời gian cho việc trình bày ý tưởng cá nhân. Làm thí nghiệm có thể thất bại nhiều lần. 4. Thời lượng tiết học* Biện pháp:- Cần giải quyết ít vấn đề trong một lần thí nghiệm.-Sử dụng phương pháp này thường xuyên để rèn thói quen cho HS.4. Thời lượng tiết học- Rèn cho HS có kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc để đảm bảo thời gian.- Trong quá trình thực nghiệm GV cần có mặt kịp thời nhằm giúp nhóm trình bày ý tưởng, có thể điều chỉnh kịp thời để tránh thất bại nhiều lần.- Những vấn đề chưa cần thiết giải quyết trong tiết học GV hẹn dịp khác.- Đề xuất ý kiến lên các cấp quản lí GD.4. Thời lượng tiết học+ Khó khăn :- Sĩ số đông ảnh hưởng đến việc tổ chức các hình thức dạy học.+ Biện pháp : - Sắp xếp bàn ghế phù hợp. - Bố trí nhóm từ 4 – 6 người. - Có chỗ dành riêng để vật liệu thí nghiệm.5. BIÊN CHẾ LỚP HỌC
Tài liệu đính kèm: