Phương pháp giải bài tập Vật lý lớp 11

Phương pháp giải bài tập Vật lý lớp 11

Công thức tính từ trường của dòng điện:

 Dòng điện thẳng, dài vô hạn:

Điểm đặt: tại điểm đang xét

Phương: vuông góc mặt phẳng chứa I và điểm ta xét

Chiều: xác định bằng quy tắt nắm tay phải

Độ lớn: (T)

 Dòng điện tròn:

Điểm đặt: tâm vòng dây

Phương: vuông góc mặt phẳng vòng dây

Chiều: vào mặt Nam ra mặt Bắc

Độ lớn: (T)

 

doc 29 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 3813Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp giải bài tập Vật lý lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Lý thuyết: 
Công thức tính từ trường của dòng điện: 
	Dòng điện thẳng, dài vô hạn: 
Điểm đặt: tại điểm đang xét
Phương: vuông góc mặt phẳng chứa I và điểm ta xét
Chiều: xác định bằng quy tắt nắm tay phải
Độ lớn: (T)
	Dòng điện tròn: 
Điểm đặt: tâm vòng dây
Phương: vuông góc mặt phẳng vòng dây
Chiều: vào mặt Nam ra mặt Bắc
Độ lớn: (T)
Đối với khung có N vòng dây: B’ = NB
	Ống dây: 
Phương: trùng với trục ống dây
Chiều: quy tắt nắm tay phải
Độ lớn: (T) hoặc 
Sự chồng chất từ trường: 
Bài tập:
Dòng điện thẳng cường độ I = 0,5A đặt trong không khí.
Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 4cm? 
Cảm ứng từ tại điểm N bằng 10-6T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện? 
	ĐS: a) 0,25.10-5T; b) 10cm
Hai dây dẫn thẳng dài D1 và D2 đặt trong không khí cách nhau d = 10cm, có dòng điện cùng chiều chạy qua I1 = I2 = 2,4A. Tính cảm ứng từ tại: 
M cách D1 và D2 khoảng R = 5cm? 
N cách D1: 20cm; cách D2: 10cm? 
P cách D1: 8cm; cách D2: 6cm;	ĐS: a) 0; b) 0,72.10-5T; c) 10-5T
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau khoảng d = 6cm, có dòng điện I1 = 1A và I2 = 2A đi qua, I1 và I2 ngược chiều nhau. Định vị trí những điểm cảm ứng từ tổng hợp bằng 0? ĐS: Tập hợp những điểm M nằm trong mp chứa hai dây dẫn và cách I1 6cm, I2 12 cm
Dòng điện có cường độ 2A chạy trong hai dây dẫn thẳng chập lại. Tính cảm ứng từ do hai dây dẫn gây ra tại điểm M cách chúng 5 cm? ĐS: 1,6.10-5T
Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, I1 = 10A, I2 = 30A vuông góc nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mối dòng điện 2cm? ĐS: 3,16.10-4T
Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, song song đặt cách nhau 14cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn I1 = I2 = 1,25A. Xác định vecto cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 25cm trong hai trường hợp dòng điện: 
Cùng chiều? 
Ngược chiều? ĐS: a) //O1O1 và B = 1,92.10-6T; b) ^O1O2 và B = 0,56.10-6T
Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn là I1 = 10A, I2 = 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại: 
O cách mỗi dây 4cm? 
M cách mỗi dây 5cm? ĐS: a) BO = 15.10-5T; BM = 9,9.10-5T
Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau một khoảng cố định 40cm. Trong mỗi dây dẫn có dòng điện 100A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách một trong hai dây dẫn một đoạn 10cm? Khi dòng điện trong 2 dây dẫn cùng chiều. ĐS: B1= B4 = 24.10-5T; B2 = B3 = 13,3.10-5T;
Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau một khoảng cố định 40cm. Trong mỗi dây dẫn có dòng điện 100A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách một trong hai hai dây dẫn một đoạn 10cm? Khi dòng điện trong 2 dây dẫn ngược chiều. ĐS: B1=B4 = 16.10-5T; B2 = B3 = 26,7.10-5T;
Một dòng điện 5A chạy qua dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại M có giá trị bằng 4.10-5T. Hỏi điểm M cách dây dẫn một khoảng bao nhiêu? ĐS: 2,5cm
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Tại điểm A cách dây một khoảng 10cm có cảm ứng từ B = 2.10-5T. Tìm cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn? ĐS: 10A
Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua góc tọa độ O của trục tọa độ Oxy vuông góc mặt phẳng hình vẽ. Dòng điện trong dây là I = 6A. Xác định cảm ứng từ tại các điểm: 
A1 (6cm; 2cm)
A2 (0cm; 5cm)
A3 (-3cm; -4cm)
A4 (1cm; -3cm)	ĐS: a) 1,9.10-5T; b) 2,4.10-5 T; c) 2,4.10-5 T; d) 3,8.10-5T
Cuộn dây tròn bán kính R = 5cm (gồm 100 vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau) đặt trong không khí có dòng điện I chạy qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là 5.10-4T. Tính I? Một ống dây thẳng chiều dài 20cm, đường kính 2cm. Một dây dẫn thẳng có vỏ bọc cách điện có chiều dài 300m được quấn đều theo chiều dài ống dây. Ống dây không có lõi và được đặt trong không khí. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Tìm cảm ứng từ trong ống dây? ĐS: 0,015T
Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5mm được bọc một lớp cách điện mỏng và quấn thành một ống dây. Các vòng của ống dây được quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ I = 0,4A đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ trong ống dây? ĐS: 0,001T
Một vòng dây tròn có bán kính R = p cm có dòng điện 0,87A chạy qua và đặt song song với đường cảm ứng từ của một từ trường đều có B = 10-5T. Xác định B tại tâm của vòng dây? ĐS: 2.10-5T và a = 600. 
Hai vòng dây tròn bán kính 10cm có tâm trùng nhau đặt vuông góc nhau. Cường độ dòng điện chạy trong hai dây dẫn là I1 = I2 = A. Tìm cảm ứng từ tại tâm vòng dây? ĐS: 12,56.10-6T, a = 450.
Bốn dây dẫn thẳng dài song song, đặt tại 4 đỉnh ABCD của một hình vuông cạnh a = 20cm. Trong mỗi dây có dòng điện 2A chạy qua. Với dòng điện ở A và D đi ra, ở C và B đi vào. Xác định cảm ứng từ tại tâm hình vuông? ĐS: Hướng đến AB, ^AB; 8.10-6T
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện qua hai dây là I1 = 2A, I2 = 10A. Xác định cảm ứng từ gây ra bởi hai dòng điện tại M trong mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách I1: 5cm, I2: 4cm? 
Hai dây dẫn thẳng dài song song với nhau, nằm cố định trong cùng một mặt phẳng và cách nhau một đoạn d = 16cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn là I = 10A. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn khi: 
Dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều? 
Dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều? ĐS: a) 0; b) 5.10-5T
Một ống dây gồm 1200 vòng dây. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 7,5.10-3T. Tính cường độ dòng điện chạy trong ống dây? Cho biết ống dây dài 20cm. ĐS: 1A
Một dòng điện có cường độ I = 20A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một đoạn 0,5cm? ĐS: 8.10-4T
Một khung dây hình tròn bán kính 5cm, khung gồm 12 vòng dây. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây nếu trong mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5 A chạy qua cùng chiều? ĐS: 7,54.10-5T
Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, trừ một đoạn giữa uốn thành một vòng tròn. Nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Bán kính vòng tròn là 6cm. cho dòng điện 3,75A chạy qua dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm vòng dây? Với dòng điện từ trên xuống, hai mép vòng dây không chạm vào nhau. ĐS: 2,68.10-5T
Có một dây đồng dài 48m, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng. Sợi dây quấn thành một ống day dài 50cm đường kính 3cm. Hỏi nếu ống dây có dòng điện 0,5A chạy qua thì từ trường bên trong ống dây là bao nhiêu? ĐS: 6,4.10-4T
Người ta dùng loại dây đường kính 1mm để làm thành một ống dây dài. Ống có 5 lớp dây nối tiếp với nhau sao cho khi cho dòng điện vào ống thì dòng điện trong các vòng dây đều cùng chiều. Các vòng dây quấn sít nhau. Hỏi khi cho dòng điện 0,2A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có giá trị là bao nhiêu? ĐS: 12,57.10-4T
Có một dây đồng điện trở 1,1W, đường kính 0,8mm được phủ một lớp sơn cách điện. Người ta dùng dây đồng này để quấn thành một ống dây có đường kính 2cm và chiều dài 40cm. Hỏi nếu muốn từ trường trong lòng ống dây bằng 6,28.10-3T thì phải đặt vào ống dây một hiệu điện thế là bao nhiêu? Cho r = 1,76.10-8W.m. Coi các vòng dây quấn sít nhau. ĐS: 4,4V
I
S
N
Một vòng dây dẫn, bán kính 10cm nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Ở tâm vòng dây ta đặt một kim nam châm nhỏ có thể quay quanh trục thẳng đứng trên một mặt chia độ. Ban đầu kim nam châm nằm theo hướng Bắc – Nam của từ trường Trái Đất. 
Khi cho dòng điện I = 4A chạy qua, kim nam châm quay một góc 450. Tìm cảm ứng từ của từ trường Trái Đất tại nơi làm thí nghiệm? 
Khi dòng điện I1 chạy qua thì a = 600. Tính I1? ĐS: a) 2,5.10-5T; b) 6,9A
 Một dây dẫn nhỏ nằm ngang song song với của Trái Đất, B0 = 2,5.10-5T. Dưới dây là một kim nam châm nhỏ đặt song song và cách dây R = 2cm. Kim nam châm có thể quay quanh trục thẳng đứng. Tìm góc quay của nam châm khi cho dòng điện I = 1,4A qua dây? ĐS: 300.
Một vòng dây dẫn bán kính R = 10cm có dòng điện 3,2A đi qua. Vòng dây đặt thẳng đứng song song với của Trái Đất, B0 = 2.10-5T. Tại tâm vòng dây treo một kim nam châm nhỏ. Tìm góc quay của nam châm khi ngắt dòng điện? ĐS: 450.
Một xôlênôit dài l = 20cm gồm 100 vòng nằm ngang trong không khí, trục ống dây vuông góc với của Trái Đất, B0 = 2.10-5T. Trong lòng ống dây có treo một kim nam châm, khi có dòng điện chạy qua xôlênôit, kim lệch góc 450. Tìm I? ĐS: 32mA
LỰC TỪ
Lý thuyết: 
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: 
F = IBlsina ; với a: (;)
	Điểm đặt: tại trung điểm của đoạn dây
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa và 
Chiều: quy tắt bàn tay trái
Lực tương tác giữa hai dây dẫn song song có dòng điện chạy qua. 
l: chiều dài đoạn dây dẫn (m)
d: khoảng cách giữa hai dây dẫn (m)
: là lực hút nếu hai dây dẫn mang dòng điện cùng chiều
: là lực đẩy nếu hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều
Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện
Momen của ngẫu lực từ: M = IBSsina ; với a: (;)
S: diện tích khung dây
	: hướng ra mặt Bắc của khung (Mặt Bắc là mặt nhìn vào đó thấy dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ)
Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động
F = vBsina; a:(;)
Điểm đặt: tại điện tích
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa và 
Chiều: quy tắt bàn tay trái
	Lưu ý:	q > 0 quy tắt bàn tay trái thuận
	q < 0 quy tắt bàn tay trái nghịch
Bài tập: 
Dây dẫn thẳng dài có cường độ dòng điện I1 = 15A đi qua đặt trong không khí. 
Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15cm? 
Xác định lực từ tác dụng lên 1m dây dẫn của dòng điện I2 =10A đặt song song với I1 và cách I1 15cm, I2 ngược chiều I1? ĐS: a) 2.10-5T; Lực đẩy, 2.10-4N
Ba dây dẫn thẳng, dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là 4cm. Dòng điện trong các dây có I1 = 10A; I2= I3 = 20A. Với I1, I3 hướng vào, I2 hướng ra. Xác định lực tác dụng lên 1m dây dẫn I1? ĐS: F1 song song với I2I3 và F1 = 10-3N. (Tam giác đều)
a
a
I1
I3
Ba dây dẫn thẳng, dài đặt song song trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng cách nhau a = 5cm như hình vẽ. Dây 1 và 3 cố định, có I1 = 2I3 = 4A đi qua như hình vẽ. Dây 2 tự do có dòng điện I2 = 5A chạy qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực tác dụng lên 1m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu I2 có chiều: 
Đi lên?
Đi xuống? ĐS: a) sang trái; b) Sang phải; F = 4.10-4N
Bốn dây dẫn thẳng dài vô hạn, nằm dọc theo bốn cạnh của một lăng trụ đứng trong không khí có tiết diện thẳng là hình vuông cạnh a = 2cm. Bốn cường độ dòng điện trong bốn dây dẫn đều bằng 2A chạy qua, hai dòng điện chạy theo một chiều và hai dòng ngược lại. Xác định lực từ tác dụng lên 1m mỗi dây dẫn nếu các dòng điện còn lại có chiều xen kẽ nhau? ĐS: 2,83.10-4N
Qua ba đỉnh của một tam giác đều ABC đặt ba dây dẫn thẳng dài vuông góc với ABC, có các dòng I = 5A chạy cùng chiều đi qua. Hỏi cần đặt một dòng điện thẳng dài có độ lớn như thế nào, ở đâu để hệ 4 dòng điện ở trạng thái cân bằng? ĐS: I4 = 5A; đặt tại tâm tam giác
Giữa hai cực của một nam châm có một từ trường đều. Véctơ cảm ứng từ B thẳ ...  Tính khoảng cách giữa vật và thấu kính? ĐS: 12cm
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm. Xác định khoảng cách giữa vật và thấu kính? ĐS: 36cm
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ cách AB 75cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm. Xác định khoảng cách giữa vật và thấu kính? ĐS: 60cm và 15cm
Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ = AB/2. Khoảng cách giữa A’B’ và AB là 25cm. Tính tiêu cự của thấu kính? ĐS: -50cm
Vật AB đặt cách màn 90cm. Trong khoảng AB và màn có một vị trí đặt thấu kính hội tụ mà ảnh A’B’ của AB hiện rõ trên màn. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ? ĐS:22,5cm
Vật AB đặt cách màn 90cm. Trong khoảng AB và màn tìm hai vị trí thấu kính hội tụ cho ảnh thật, hai vị trí cách nhau 30cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ? ĐS: 20cm
Đặt vật AB truớc một thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A1B1 = 4AB. Di chuyển vật một đoạn 25cm, ta có ảnh thật A2B2 = AB. Tính tiêu cự của thấu kính? ĐS: 20cm
Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh A’ ở cùng phía với A và cách A 18cm, OA’ = 2OA. Tính tiêu cự của thấu kính? ĐS: 36cm
Điểm sáng S trên trục chính truớc thấu kính phân kì cho ảnh A’ cách A 32cm, cho OA = 3OA’. Tính tiêu cự của thấu kính? ĐS: -24cm
Điểm sáng A đặt truớc thấu kính hội tụ cho ảnh A’ nằm bên kia thấu kính so với A và cách A 100cm, cho OA’ = 4OA. Tính tiêu cự của thấu kính? ĐS: 16cm
Đặt vật AB truớc một thấu kính hội tụ và cách thấu kính là 12cm. Qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ = 5AB. Tính tiêu cự của thấu kính? ĐS: 10cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24cm, Vật AB ở truớc thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = 3AB. Xác định vị trí của vật và ảnh? ĐS: d = 16cm, d’= -48cm
Vật AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ cách AB 30cm, tiêu cự của thấu kính phân kì là -60cm. Xác định vị trí của vật và ảnh? ĐS: d = 60cm, d’ = -30cm
Vật AB đặt cách màn 162cm. Trong khoảng đó, có hai vị trí đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 36cm cùng cho ảnh của AB in rõ trên màn. Xác định các vị trí này đến AB? ĐS: d = 108cm và d = 54cm
Vật AB đặt truớc thấu kính hội tụ có tiêu cự 36cm, cho ảnh A’B’ = 3AB. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính khi A’B’ là ảnh ảo? ĐS: d = 24cm
Vật AB đặt truớc thấu kính hội tụ có tiêu cự 36cm, cho ảnh A’B’ = 3AB. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính khi A’B’ là ảnh thật? ĐS: d = 48cm
Từ công thức định luật khúc xạ ánh sáng, hãy thiết lập công thức xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn? 
Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt là 48,590. Tính chiết suất của môi trường trong suốt đó? Coi chiết suất của không khí xấp xỉ bằng 1. 
Chiếu một chùm sáng hẹp từ không khí vào môi trường chất lỏng trong suốt dưới góc tới bằng 600 thì góc ló bằng 300. Cho c = 3.108 m/s. Hãy xác định vận tốc của ánh sáng khi truyền trong môi trường trong suốt đó? 
Ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt có chiết suất ra không khí. Với góc ló bằng 300. 
Hãy xác định góc tới?
Hãy tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần? (Nếu có)
Một vật sáng AB đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ. Biết rằng khoảng cách giữa vật thật và ảnh thật của nó là 80cm, ảnh có độ lớn bằng 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu? 
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 15cm, cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật và cách vật 7,5cm. Xác định vị trí của vật và ảnh? 
Vật AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ cách AB 30cm, tiêu cự của thấu kính phân kì là -60cm. Xác định vị trí của vật và ảnh? ĐS: d = 60cm, d’ = -30cm
Một mắt viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 50cm. Khi đeo kính có tiệu cự f = 28,8cm thì để đọc sách gần nhất cách mắt 20cm, cần đeo kính cách mắt một khoảng bao nhiêu? ĐS: 2cm
Một electron bay vào trong vùng có từ trường đều có B = 10-4T theo phương vuông góc với vécter cảm ứng từ, cho v = 3,2.106m/s. Xác định bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường? 
Vật AB = 2cm đặt truớc thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? 
Một người có khoảng nhìn rõ từ 20cm đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 20dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Xác định độ bội giác của kính? 
Vật AB đặt cách màn 162cm. Trong khoảng đó, có hai vị trí đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 36cm cùng cho ảnh của AB in rõ trên màn. Xác định các vị trí này đến AB? ĐS: d = 108cm và d = 54cm
Vật AB đặt truớc thấu kính hội tụ có tiêu cự 36cm, cho ảnh A’B’ = 3AB. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính khi A’B’ là ảnh ảo? ĐS: d = 24cm
Vật AB đặt truớc thấu kính hội tụ có tiêu cự 36cm, cho ảnh A’B’ = 3AB. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính khi A’B’ là ảnh thật? ĐS: d = 48cm
Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cực f1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17cm. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng bao nhiêu? 
Một người muốn quan sát một vật ở rất xa mà không cần điều tiết đã mang sát mắt một kính có độ tụ - 2dp. Người này mắc tật gì? Có điểm cực viễn cách mắt bao nhiêu? 
Một người đọc sách để sách cách mắt gần nhất là 20cm thì phải mang kính có độ tụ 2,5dp. Điểm cực cận cách mắt bao xa? 
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 20cm. Phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để chữa cận thị. Khi đeo kính ấy có thể đọc được sách cách mắt gần nhất là bao nhiêu? 
Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5dp thì có thể nhìn rõ vật cách mắt từ 24cm đến vô cực. Khi không đeo kính người này có thể nhìn rõ vật ở khoảng nào trước mắt? ĐS: 15cm đến 40cm
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 15cm, cho ảnh cùng chiều, lớn hơn vật và cách vật 7,5cm. Xác định vị trí của vật và ảnh?
Bài tập làm thêm
Chứng minh rằng một vật thật AB đặt trước thấu kính phân kì luôn luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật?
Một vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính( A trên trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm và cách thấu kính 15cm.
Xác định vị trí, tính chất và chiều cao ảnh. 
Giữ nguyên vị trí của thấu kính và dịch chuyển vật một đoạn bằng bao nhiêu, theo hướng nào để có được ảnh cao gấp 2 lần vật. 
Chứng minh rằng một vật thật AB đặt trước thấu kính hội tụ trong khoảng 0 < d < f luôn luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật? 
Lăng kính có chiết suất n = 1,5 và góc chiết quang A = 300. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Tính góc ló và góc lệch của tia sáng?
Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cực f1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17cm. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng bao nhiêu? 
Có quang hệ L1 ghép đồng trục với L2. Cho f1 = -12cm. f2 = 24cm, khoảng cách giữa hai thấu kính là 30cm. Xác định vị trí, độ phóng đại ảnh khi biết vật cách thấu kính L1 một đoạn d1 = 12cm? ĐS: 72cm
Một kính thiên văn gồm vật kính L1 có tiêu cự f1=20cm và thị kính L2 có f2=2cm. Tính độ bộ giác khi quan sát vật ở xa và ngắm chừng ở vô cực.
Một người mắt thường quan sát thiên thể bằng kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết, khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 56cm và độ bội giác là 55. Tìm f vật kính và thị kính?
Một người dùng kính lúp có độ tụ 20dp quan sát vật nhỏ. Người ấy đặt mắt cách kính 5cm và di chuyển vật trước kính thì nhìn rõ vật cách kính từ 2,5cm đến 4,5cm. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt?
Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. 
Ánh sáng mặt trời chiếu xuống đáy hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 600. Tìm chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ. Cho n=4/3. ĐS: 2,15m
Vật kính của 1 kính thiên văn có tiêu cự 120 cm , thị kính có tiêu cự 4 cm .Tìm số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực?
Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 1 cm , thị kính có tiêu cự 4 cm .Độ dài quang học của kính hiển vi là 18 cm .Mắt quan sát là mắt thường và đặt sát thị kính .Tìm số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực?
Cho thấu kính O1 (D1 = 4dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = - 5dp), khoảng cách O1O2 = 70cm. Điểm sáng S trên trục chính của hệ trước O1, cách O1 một khoảng 50cm. Xác định ảnh S’’ của S tạo bởi hệ?
Môt người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 40cm, dùng một kính lúp có độ tụ 20dp để nhìn rõ vật. Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? Mắt đặt sát sau kính. ĐS: 3,33cm £ d £ 4,44cm
Mắt viễn thị mang sát mắt kính có tụ số 2dp thì có thể đọc được sách cách mắt gần nhất 25cm. Bỏ kính ra, phải để sách cách mắt gần nhất là bao nhiêu để đọc được sách? ĐS: 50cm
Một kính thiên văn: vật kính có tiêu cự 1,2m, thị kính có tiêu cự 4cm, người quan sát mắt thường ngắm chừng không điều tiết. Xác định độ bội giác của kính trong trường hợp này? ĐS: 30
Một người mắt thường quan sát thiên thê bằng kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết, khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 102cm, độ bội giác của kính là 50. Xác định tiêu cự của thị kính và vật kính? ĐS: 100cm, 2cm
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, quan sát thiên thể bằng kính thiên văn (f1 = 100cm, f2 = 5cm) không điều tiết. Biết mắt đặt sát sau thị kính. Xác định khoảng cách giữa hai kính? ĐS: 1150/11 cm
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 0,6cm và f2 = 2,4cm. Một người có mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ mà không phải điều tiết. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 19cm. Xác định khoảng cách giữa vật và vật kính? ĐS: 0,6225cm
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 0,6cm và f2 = 2,4cm. Một người có mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ mà không phải điều tiết. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 19cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người đó là 25cm. Xác định độ phóng đại ảnh của kính hiển vi? ĐS: 278
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính hiển vi là f1 = 0,4cm và f2 = 2cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18,4cm. Một người có mắt tốt quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi mà không điều tiết. Xác định vị trí của vật đối với kính? ĐS: 0,41cm
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 = 0,6cm và thị kính có tiêu cự là f2 = 2,4cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18cm. Một người mắt tốt điểm cực cận cách mắt là 30cm sử dụng kính. Xác định khoảng cách giữa vật và vật kính khi ngắm chừng ở vô cực? ĐS: 0,624cm
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 = 0,6cm và thị kính có tiêu cự là f2 = 2,4cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18cm. Một người mắt tốt điểm cực cận cách mắt là 30cm sử dụng kính. Xác định độ phóng đại góc khi mắt quan sát không điều tiết? ĐS: 312,5

Tài liệu đính kèm:

  • docTÀI LIỆU BT + PP HKII.doc