Soạn ngữ văn 9 - Tập II

Soạn ngữ văn 9 - Tập II

Bàn về đọc sách

1. Bố cục: 2 phần

P1(Từ đầu đến “phát hiện thế giới mới”): Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.

P2 (Còn lại): Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.

2. Chủ đề:

Đọc sách là giúp tăng tri thức về mọi phương diện.

3. Tóm tắt:

Nhà văn Chu Quang Tiềm đã nêu lên tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách ; chỉ ra các thiên hướng sai lệch dễ ắmc pảhi của việc đọc sách hiện nay và bàn về phương pháp đọc sách để thu được hiệu quả.

=====================================================================

Tiếng nói của văn nghệ

1. Bố cục:

Phần 1: Từ đầu đến “một cách sống của tâm hồn”: Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: Cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng tình cản của cá nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”

Phần 2: Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.

2. Chủ đề:

Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách , tâm hồn mình.

3. Tóm tắt:

Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh những năm đầu kháng chiến. Văn nghệ có khả năng cảm hoá, có sức lôi cuốn thật kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới con người qua những rung cảm sâu xa.

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Soạn ngữ văn 9 - Tập II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
–----—
Soạn
NGữ văn
- Tập II - 
–----—
Bàn về đọc sách
1. Bố cục: 2 phần
P1(Từ đầu đến “phát hiện thế giới mới”): Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
P2 (Còn lại): Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.
2. Chủ đề:
Đọc sách là giúp tăng tri thức về mọi phương diện.
3. Tóm tắt:
Nhà văn Chu Quang Tiềm đã nêu lên tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách ; chỉ ra các thiên hướng sai lệch dễ ắmc pảhi của việc đọc sách hiện nay và bàn về phương pháp đọc sách để thu được hiệu quả. 
=====================================================================
Tiếng nói của văn nghệ
1. Bố cục: 
Phần 1: Từ đầu đến “một cách sống của tâm hồn”: Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: Cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng tình cản của cá nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”
Phần 2: Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
2. Chủ đề: 
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách , tâm hồn mình.
3. Tóm tắt: 
Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh những năm đầu kháng chiến. Văn nghệ có khả năng cảm hoá, có sức lôi cuốn thật kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới con người qua những rung cảm sâu xa.
=====================================================================
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
1. Bố cục:
Phần 1: Đặt vấn đề.
Phần 2: Giải quyết vấn đề.
Phần 3: Kết thúc vấn đề.
2. Chủ đề: 
Phát huy những điểm mạnh, hạn chế, vứt bỏ những điểm yếu để đưa nước ta tiến lên sánh vai với các quốc gia 5 châu.
3. Tóm tắt: 
Bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới, các nước đều chuẩn bị hành trang. Tác giả nêu lên việc chuẩn bị hành trang cho người Việt Nam. Đó là phát huy những mặt mạnh như thông minh, nhạy bén, cần cù, sáng tạo, tinh thần cộng đồng cao ; khắc phục những mặt yếu như hổng kiến thức, ít thực hành, thiếu tỉ mỉ hay đố kị, sính ngoại, khôn vặt,... Thế hệ trẻ Việt Nam – chủ nhân tương lai của đất nước cần nhận rõ mặt mạnh, mặt yếu của mình để quyết tâm có một hành trang tốt nhất vào thế kỉ mới.
=====================================================================
Chó sói và cừu
1. Bố cục:
 Phần một (Từ đầu đến "tốt bụng như thế"): Hình tượng con cừu trong thơ La-phông-ten.
 Phần hai (Còn lại): Hình tượng chó sói trong thơ La-phông-ten.
2. Chủ đề: 
Đặc điểm của sói và cừu, tình cảm của tác giả. 
3. Tóm tắt: 
Buy-phông nhận thấy những con cừu gnu ngốc và sợ sệt. Vì thế chúng rất nhạy cảm dù chỉ với tiếng động rất nhỏ. Không những sợ sệt chúng còn rất đần độn, dường như chúng không biết trốn tránh nguy hiểm. Chúng cứ ì ra không nhúc nhích nếu không bị thô ithúc hoặc bị chó xua đi. Nhưng các con vật đó cũng thân thương và tốt bụng. Một con cừu mẹ nhận ra con trong cả đám đông cừu, rồi đứng yên nhìn cho đến khi con bú xong. Điều này đã làm La Phông-ten cảm động. Con chó sói dự là "bạo chỳa" thỡ trong thơ ngụ ngụn La Phụng-ten cũn được thể hiện với một tớnh cỏch phức tạp, khỏc với con chú súi thuần nhất chỉ là con vật cú hại trong sự nhỡn nhận của nhà bỏc học. Nhà thơ đó phỏt hiện ra những khớa cạnh khỏc của con chú súi và nếu như Buy-phụng dựng lờn một bi kịch về sự độc ỏc của chú súi thỡ Phụng-ten lại dựng lờn hỡnh tượng chú súi như là nhõn vật trong vở hài kịch của sự ngu ngốc.
=====================================================================
Con cò
1. Bố cục:
Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
Đoạn 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi ấu thơ sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
Đoạn 3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
=====================================================================
Mùa xuân nho nhỏ
1. Bố cục:
Đoạn 1: 3 khổ thơ đầu: Cảm nghĩ về mùa xuân đất nước.
Đoạn 2: 3 khổ thơ sau: Cảm nghĩ về mùa xuân của lòng người.
2. Chủ đề: 
Cảm hứng của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước..
======================================================================
Viếng lăng Bác
1. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu đến “trong tim”: Lòng kính yêu, tiếc thương Bác.
Phần 2: Còn lại: Lời hứa với Bác.
2. Chủ đề:
Lòng ngưỡng vọng, xót thương và ơn nghĩa với Bác.
======================================================================
Sang thu
1. Bố cục: 
Phần 1: Khổ thơ đầu: Cảm nhận không gian làng quê sang thu
Phần 2: Khổ 2, 3: Cảm nhận không gian đất trời sang thu
======================================================================
Nói với con
1. Bố cục: 
Phần 1: Từ đầu đến “đẹp nhất trên đời”: Con lớn trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.
Phần 2: Còn lại: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
======================================================================
Mây và sóng
1. Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu đến “bầu trời xang thẳm”: Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
Đoạn 2: Còn lại: Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
2. Chủ đề: 
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt.
======================================================================
Bến quê
1. Bố cục: 
Phần 1: Từ đầu đến “bậc gỗ mòn lõm”: Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên 
Phần 2: Còn lại: Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi.
2. Tóm tắt:
Nhĩ là 1 người đi nhiều nơi trờn trỏi đất nhưng gần cuối đời lại bị bệnh hiểm nghốo phải nằm liệt giường ko thể dịch chuyển, tỡnh huống nghịch lý giỳp Nhĩ nhận ra nhiều điều mà trước đõy anh chưa bao giờ nghĩ tới . Anh từng đi ko sút xú xỉnh nào trờn trỏi đất hiểu nhiều biết rộng nhưng húa ra đến lỳc nhằm trờn giường bệnh anh mới nhận ra vẻ đẹp bỡnh dị thõn thuộc của bến sụng quờ hương mảnh đất bờn cửa sổ nhà mỡnh mà anh chưa hề được biết. Sống với vợ mấy chục năm trời bõy giờ nằm liệt giường để nhận từng ngụm nước thỡa chỏo từ tay vợ anh mới chợt nhận ra vợ anh dự đó trở thành 1 người đàn bà thị thành nhưng tõm hồn vẫn nguyờn xư như thưở ban đầu , chị vẫn mặc ỏo vỏ , vẫn vẹn nguyờn sự tảo tần , hy sinh, thương yờu chồng con như lỳc mới lấy anh. Anh nhận ra bói bồi bờn kia sụng Hồng rất gần gũi nhưng lại xa lạ với anh. Anh đó nhờ con trai đi sang bói bồi bờn kia sụng Hồng, tưởng là dễ dàng nhưng cậu ta đó khụng thực hiện được vỡ đó lỡ bỏ chuyến đi sang sụng duy nhất trong ngày.
=====================================================================
Những ngôi sao xa xôi
1.Bố cục: 
Phần 1: Từ đầu đến “ngôi sao trên mũ”: Phương Định kể về cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đường của cô.
Phần 2: Tiếp theo đến “chị Thao bảo”: Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng, chăm sóc
Phần 3: Còn lại: Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trước cơn mưa đá đột ngột.
2. Tóm tắt: 
Ba nữ thanh niên xung phong Phương Định (tôi), Nho, chị Thao được phân công trinh sát mặt đường với nhiệm vụ quan sát địch ném bom, đếm bom, đánh dấu vị trí bom chưa nổ, phá bom và tính toán khối lượng đất đá phải san lấp. Ba người, mỗi người một đặc điểm, một tính nết nhưng đều giống nhau ở tinh thần dũng cảm, chịu đựng gian khổ, dối mặt với cái chết. Trong một lần phá bom, Nho bị thương. Hai người lo lắng, săn sóc. Nhưng công việc vẫn tiếp tục. Ba cô gáI vẫn bám trụ trên trọng điểm.
=====================================================================
Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang
1. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu đến “như dưới đây”: Cảm giác chung khi tự ngắm mình của Rô-bin-xơn
Phần 2: Tiếp theo “khẩu súng của tôi”: Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn
Phần 3: Còn lại: Diện mạo của vị chúa đảo
2. Tóm tắt: 
Trang phục của nhõn vật thỡ kỡ cục cũn diện mạo cũng hài hước khụng kộm, tuy vậy, qua cỏch miờu tả của tỏc giả, bạn đọc cú thể hỡnh dung được ớt nhiều những gian nan vất vả mà nhõn vật đó phải trải qua, đồng thời cảm nhận được một nghị lực phi thường, tỡnh yờu cuộc sống mónh liệt được biểu hiện qua những lời nhõn vật tự miờu tả mỡnh, nhất là qua tiếng cười chỉ chực bật ra sau những cõu chữ.
=====================================================================
Bố của Xi-Mông
1. Bố cục: 
- Phần1: Từ đầu đến "em chỉ khóc hoài": nỗi tuyệt vọng của Xi-mông.
- Phần 2: Tiếp đến "Người ta sẽ cho cháu... một ông bố": bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em.
- Phần 3: Tiếp đến "bỏ đi rất nhanh": bác Phi-líp đưa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em.
- Phần 4: Còn lại: Xi-mông đến trường và khoe với các bạn rằng em có một ông bố tên là Phi-líp.
2. Chủ đề: 
Nhắc nhở chúng ta về thái độ sống phải giàu lòng thương yêu con người thông cảm, sẻ chia
3. Tóm tắt: 
Chị Blăng-sốt bị một người đàn ông lừa dối nên sinh ra Xi-mông. Xi-mông đến lớp bị các bạn cùng lớp trêu là không có bố. Em vô cùng đau khổ và định tự tử. Phi-líp – một bác thợ rèn, gặp em, muốn giúp em nên đã hứua sẽ cho em một ông bố. Không ngờ Xi-mông tin tưởng và dẫn về gặp mẹ. Trước yêu cầu tha thiết của Xi-mông, bác Phi-líp phải nhận làm bố để Xi-mông yên lòng. Từ việc đùa để an ủi Xi-mông, Phi-líp nghiêm túc cầu hôn chị Blăng-sốt và họ trở thành một gia đình hạn h phúc.
=====================================================================
Con chó bấc
1. Bố cục:
Đ1: Đoạn đầu của phần trích: Giới thiệu về Giôn Thoóc - Tơn
Đ 2: ứng với đoạn 2 của phần trích: Tình cảm của Thoóc -Tơn đối với Bấc 
Đ3: Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ.
2. Tóm tắt:
Trong những mối quan hệ này, Bấc cú vị thế hoàn toàn khỏc với một con chú thụng thường. Đú khụng phải là mối quan hệ của một con vật nuụi đối với chủ mà là mối quan hệ bỡnh đẳng giữa một con người với một con người. Nhưng điều quan trọng nhất là trong khoảng thời gian đú, Bấc chưa bao giờ cảm thấy một "tỡnh thương yờu sụi nổi, nồng chỏy, thương yờu đến tụn thờ, thương yờu đến cuồng nhiệt" như tỡnh cảm đối với Thoúc-tơn. Trong mối quan hệ với Thoúc-tơn, vị thế của Bấc cũng khụng thay đổi. Nú tự coi mỡnh là một người bạn trung thành. Cú lẽ điểm mấu chốt tạo nờn sự khỏc biệt trong tỡnh cảm của Bấc chớnh là cỏch nghĩ của Thoúc-tơn. Cỏch biểu lộ tỡnh cảm của Bấc cũng rất khỏc thường. Cỏi cỏch nú ộp hai hàm răng vào tay chủ một lỳc lõu cho thấy tỡnh cảm của Bấc dành cho Thoúc-tơn mónh liệt đến mức nào. Mặt khỏc, nú lại khụng hề vồ vập, săn đún như những con chú khỏc mà chỉ lặng lẽ tụn thờ, quan sỏt chủ theo một cỏch rất riờng mà chỉ nú mới cú thể bộc lộ như vậy. Càng yờu chủ bao nhiờu thỡ Bấc lại càng sợ mất bấy nhiờu. Bởi vậy, nú luụn bỏm theo Thoúc-tơn và khụng rời anh nửa bước.
=====================================================================
Tổng kết
Phần văn học nước ngoài
TT
Tên tác phẩm (đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thế kỉ
Thể loại
1
Buổi học cuối cùng
Đô-đê
Pháp
XIX
Truyện ngắn
2
Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Đan Mạch
XIX
Truyện ngắn
3
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc-van-téc
Tây Ban Nha
XVI
Tiểu thuyết
4
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri
Mĩ
XIX
Truyện ngắn
5
Hai cây phong
Ai-ma-tốp
Cư-rơ-gư-xtan
XX
Tiểu thuyết
6
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
XX
Truyện ngắn
7
Những đứa trẻ
Go-rơ-ki
Nga
XX
8
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Đi-phô
Anh
XVIII
Tiểu thuyết
9
Bố của Xi-mông
Mô-pa-xăng
Pháp
XIX
Truyện ngắn
10
Con chó Bấc
Lân-đơn
Mĩ
XX
Tiểu thuyết
11
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch
Trung Quốc
VII-VIII
Thơ
12
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lí Bạch
Trung Quốc
VII-VIII
Thơ
13
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
Trung Quốc
VII-VIII
Thơ
14
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Trung Quốc
VII-VIII
Thơ
15
Mây và sóng
Ta-go
ấn Độ
XX
Thơ
16
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e
Pháp
XVII
Kịch
17
Lòng yêu nước
I-ê-ren-bua
Nga
XX
Bút kí chính luận
18
Đi bộ ngao du
Ru-xô
Pháp
XVIII
Nghị luận xã hội
19
Chó sói và cứu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Ten
Pháp
XIX
Nghị luận văn chương
=====================================================================
Tổng kết các kiểu văn bản
TT
Kiểu vb
Phương thức biểu đạt
Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể
1
Văn bản tự sự
- Trình bày các sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa.
- Mục đích : Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ.
- Bản tin báo chí
- Bản tường thuật, tường trình.
- Tác phẩm lịch sử
- Tác phẩm văn học nghệ thuật : truyện, tiểu thuyết, kí sự.
2
Văn bản miêu tả
- Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện.
- Mục đích : Giúp con người cảm nhận và hiểu đựơc chúng.
- Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật.
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
3
Văn bản biểu cảm
- Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật.
- Mục đích : Bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm.
- Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn.
- Thư từ biểu hiện tình cảm giữa người với người.
- Tác phẩm văn học : thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí...
4
Văn bản thuyết minh
- Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng.
- Mục đích : Giúp người đọc có trí thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng.
- Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá.
- Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật.
- Văn bản trình bày trí thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội.
5
Văn bản nghị luận
- Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.
- Mục đích : Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.
- Cáo, hịch, chiếu, biểu.
- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi.
- Sách lí luận.
- Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội.
- Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học.
6
Văn bản điều hành (hành chính-công vụ)
- Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi, hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ.
- Mục đích : Đảm bảo các quan hệ bình thường giữa người và người theo quy định và pháp luật.
- Đơn từ
- Báo cáo
- Đề nghị
- Biên bản
- Tường trình
- Thông báo
- Hợp đồng
======================================================================
Cõu chuyện về Bỏc Hồ (Luyện tập "Phong cỏch Hồ Chớ Minh") 
Bỏt chố sẻ đụi
Đồng chớ liờn lạc đi cụng văn 10 giờ đờm mới đến. Bỏc gọi mang ra một bỏt, một thỡa con. Rồi Bỏc đem bỏt chố đậu đen, đường phốn, mà anh em phục vụ vừa mang lờn, sẻ một nửa cho đồng chớ liờn lạc. 
- Chỏu ăn đi. 
Thấy đồng chớ liờn lạc ngần ngại, lại cú tiếng đằng hắng bờn ngoài, Bỏc giục: 
- Ăn đi, Bỏc cựng ăn... 
Cỏm ơn Bỏc, đồng chớ liờn lạc ra về. Ra khỏi nhà sàn, xuống sõn, đồng chớ cấp dưỡng bấm vào vai anh lớnh thụng tin: 
- Cậu chỏn quỏ. Cả ngày Bỏc cú bỏt chố để bồi dưỡng làm đờm mà cậu lại ăn mất một nửa. 
- Khổ quỏ, anh ơi! Em cú sung sướng gỡ đõu. Thương Bỏc, em vừa ăn vừa rớt nước mắt, nhưng khụng ăn lại sợ Bỏc khụng vui, mà ăn thỡ biết cỏi chắc là cỏc anh mắng mỏ rồi... 

Tài liệu đính kèm:

  • docSoan NV 9 tap 2 Bo cuc chu de tom tat.doc