Tài liệu dạy môn Ngữ văn lớp 9 – Các Chuyên đề tổng hợp

Tài liệu dạy môn Ngữ văn lớp 9 – Các Chuyên đề tổng hợp

TỪ XÉT VỀ CẤU TẠO

A.TểM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN

1. Từ đơn: Là từ chỉ cú một tiếng.

 VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy

2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nờn.

 VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng

 Từ phức cú 2 loại:

* Từ ghộp: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

- Tỏc dụng: Dựng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dựng để nờu cỏc đặc điểm, tớnh chất, trạng thỏi của sự vật.

 * Từ lỏy: Gồm những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng.

- Vai trũ: Tạo nờn những từ tượng thanh, tượng hỡnh trong miờu tả thơ ca cú tỏc dụng gợi hỡnh gợi cảm.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. Dạng bài tập 1 điểm:

 Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghộp, từ nào là từ lỏy?

 Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lỏnh.

Gợi ý:

* Từ ghộp: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.

 

doc 198 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu dạy môn Ngữ văn lớp 9 – Các Chuyên đề tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lTÀI LIỆU DẠY MễN NGỮ VĂN LỚP 9 – Cỏc chuyờn đề tổng hợp
PHẦN I: TIẾNG VIỆT
Chuyờn đề 1: Từ vựng.
Tiết 1:
Từ xét về cấu tạo
A.TểM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN
1. Từ đơn: Là từ chỉ cú một tiếng.
 VD: Nhà, cõy, trời, đất, đi, chạy
2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nờn. 
 VD: Quần ỏo, chăn màn, trầm bổng, cõu lạc bộ, bõng khuõng
 Từ phức cú 2 loại:
* Từ ghộp: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa.
- Tỏc dụng: Dựng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dựng để nờu cỏc đặc điểm, tớnh chất, trạng thỏi của sự vật.
 * Từ lỏy: Gồm những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng.
- Vai trũ: Tạo nờn những từ tượng thanh, tượng hỡnh trong miờu tả thơ ca cú tỏc dụng gợi hỡnh gợi cảm.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng bài tập 1 điểm: 
 Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghộp, từ nào là từ lỏy?
 Ngặt nghốo, nho nhỏ, giam giữ, gật gự, bú buộc, tươi tốt, lạnh lựng, bọt bốo, xa xụi, cỏ cõy, đưa đún, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lỏnh.
Gợi ý:
* Từ ghộp: Ngặt nghốo, giam giữ, bú buộc, tươi tốt, bọt bốo, cỏ cõy, đưa đún, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ lỏy: nho nhỏ, gật gự, lạnh lựng, xa xụi, lấp lỏnh.
Đề 2: Trong cỏc từ lỏy sau đõy, từ lỏy nào cú sự “giảm nghĩa” và từ lỏy nào cú sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
 trăng trắng, sạch sành sanh, đốm đẹp, sỏt sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhụ, xụm xốp.
 	Gợi ý:
* Những từ lỏy cú sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đốm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xụm xốp.
* Những từ lỏy cú sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sỏt sàn sạt, nhấp nhụ,
2. Dạng bài tập 2 điểm: 
 	Đề 1. Đặt cõu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhừm, nhỏ nhẻ.
Gợi ý:
- Bạn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thương.
- Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
- Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng
- Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ.
3. Dạng đề 3 điểm:
 Cho cỏc từ sau: lộp bộp, rúc rỏch, lờnh khờnh, thỏnh thút, khệnh khạng, ào ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tựm, ngoằn ngoốo, rỡ rầm, nghờng ngang, nhấp nhụ, chan chỏt, gập ghềnh, loắt choắt, vốo vốo, khựng khục, hổn hển.
 Em hóy xếp cỏc từ trờn vào 2 cột tương ứng trong bảng sau:
Từ tượng thanh
Từ tượng hỡnh
- Lộp bộp, rúc rỏch, thỏnh thút, ào ào, lao xao, rỡ rầm, chan chỏt, vốo vốo, khựng khục, hổn hển
- Lờnh khờnh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tựm, ngoằn ngoốo, nghờng ngang, nhấp nhụ, gập ghềnh, loắt choắt.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
 1. Dạng bài tập 2 điểm: 
Đề 1:
a, Gạch chõn cỏc từ tượng hỡnh trong đoạn thơ sau:
“Chỳ bộ loắt choắt
 	 Cỏi sắc xinh xinh
 Cỏi chõn thoăn thoắt
 Cỏi đầu nghờng nghờng”
 (Tố Hữu, Lượm)
b, Cho biết tỏc dụng của cỏc từ tượng hỡnh trong đoạn thơ?
 *Gợi ý:
a, Cỏc từ tượng hỡnh trong đoạn thơ:
- loắt choắt, thoăn thoắt, nghờng nghờng
b, Cỏc từ tượng hỡnh ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghờng nghờng) đó gúp phần khắc hoạ một cỏch cụ thể và sinh động hỡnh ảnh Lượm một chỳ bộ liờn lạc, gan dạ, dũng cảm.
 Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn (4- 5 dũng ) trong đú cú sử dụng: từ đơn, từ phức.
 	Gợi ý :
- Học sinh viết được một đoạn văn ngắn cú sử dụng: từ đơn, từ phức 
( Tựy sự sỏng tạo của học sinh).
- Cú nội dung, thể hiện một ý nghĩa, cõu cỳ rừ ràng, trỡnh bày khoa học.
- Gạch chõn những từ: từ đơn, từ phức, đó sử dụng trong đoạn văn.
Tiết 2:
Từ xét về nguồn gốc
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
 1. Từ mượn: 
 Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm... mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
 *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh... 
2.Từ ngữ địa phương: 
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.
* Vớ dụ:
 	 “ Rứa là hết chiều ni em đi mói 
 	 Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”
 ( Tố Hữu - Đi đi em)
 - 3 từ trờn (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.
 *Một số từ địa phương khỏc:
Các vùng miền
Ví dụ
Từ địa phương
Từ toàn dõn
Bắc Bộ
biu điện
bưu điện
Nam Bộ
dề, dui
về, vui
Nam Trung Bộ
bộng
bỏnh
Thừa Thiờn Huế
tộ
ngó
3. Biệt ngữ xó hội:
 - Biệt ngữ xó hội là những từ ngữ chỉ được dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định.
 * Vớ dụ:
 - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán.
 - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
 + Ngỗng: điểm 2
 + trỳng tủ: đỳng vào bài mỡnh đó chuẩn bị tốt
 ( Được dựng trong tầng lớp học sinh, sinh viờn )
 *Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội:
 - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp .
- Trong thơ văn, tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tụ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật.
- Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.
B. CÁC dạng bài tập
1. Dạng bài tập 1 điểm: 
Đề 1: Tỡm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vựng khỏc mà em biết. Nờu từ ngữ toàn dõn tương ứng?
Gợi ý
 Trỏi - quả Chộn - bỏt
 Mố - vừng Thơm - dứa
Đề 2: Hóy chỉ ra cỏc từ địa phương trong cỏc cõu thơ sau:
a,	 Con ra tiền tuyến xa xụi
 Yờu bầm yờu nước, cả đụi mẹ hiền
 	 b, Bỏc kờu con đến bờn bàn,
 Bỏc ngồi bỏc viết nhà sàn đơn sơ.
Gợi ý
Cỏc từ ngữ địa phương:
a, bầm b, kờu 
 2. Dạng bài tập 2 điểm: 
 Sưu tầm một số cõu ca dao, hũ và vố cú sử dụng từ ngữ địa phương?
Gợi ý:
+ Đứng bờn ni đồng ngú bờn tờ đồng mênh mông bát ngát,
 	 Đứng bờn tê đồng ngú bờn ni đồng bát ngát mênh mông.
+ Đường vụ xứ Huế quanh quanh,
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
+ Túc đến lưng vừa chừng em bối
 Để chi dài, bối rối dạ anh
+ Dầu mà cha mẹ khụng dung
 Đốn chai nhỏ nhựa, em cựng lăn vụ.
+ Tay mang khăn gúi sang sụng
 Mẹ kờu khốn tới, thương chồng khốn lui.
+ Rứa là hết chiều ni em đi mói
 Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi.
C.BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Dạng bài tập 1 điểm: 
 Hóy tỡm trong ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn cú sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội?
Gợi ý:
Vớ dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng....
2. Dạng bài tập 2 điểm:
 Em hóy viết một đoạn văn khoảng 5 cõu cú sử dụng từ ngữ địa phương ?
Gợi ý:
(Viết theo suy nghĩ, tự chọn chủ đề, đoạn văn phải cú sử dụng từ ngữ địa phương)
	 .......................................................................................................................	
 Tiết 3 + 4: 
Từ xét về nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị.
 	Ví dụ: Bàn, ghế, sách
2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa. 
 	Ví dụ:
3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
* Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trường nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: xinh- đẹp, ăn- xơi
- Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn
VD: quả- trái, mẹ- má
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn:
VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh
* Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt
* Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau.
VD: 
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn.
- Mua được con chim, bạn tụi nhốt ngay vào lồng.
b, Cấp độ khái quát nghĩa của từ: 
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
VD: Động vật: thú, chim, cá
+ Thú: voi, hươu
+ Chim: tu hú, sáo.
+ Cá: cá rô, cá thu
c, Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
B. CÁC DẠNG Bài tập: 
 1. Dạng bài tập 1 điểm: 
Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tỏc giả đó chuyển cỏc từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?
 Ruộng rẫy là chiến trường,
 Cuốc cày là vũ khớ,
 Nhà nụng là chiến sĩ,
 Hậu phương thi đua với tiền phương.
 (Hồ Chớ Minh)
*Gợi ý: 
- Những từ in đậm được chuyển từ trường quõn sự sang trường nụng nghiệp.
Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”
 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều).
Gợi ý:
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. 
Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.
 2. Dạng bài tập 2 điểm: 
 Đề 1: Đặt tờn trường từ vựng cho mỗi dóy sau:
Lưới, nơm, cõu, vú.
Tủ, giường, hũm, va li, chai, lọ. 
Đỏ, đạp, giẫm, xộo.
Buồn, vui, phấn khởi, sợ hói. 
*Gợi ý:
Dụng cụ đỏnh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chõn.
Trạng thỏi tõm lớ.
Đề 2: Cỏc từ in đậm trong đoạn văn sau đõy thuộc trường từ vựng nào ?
Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tụi, cụ tụi chỉ cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến
 (Nguyờn Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Gợi ý: 
 Cỏc từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yờu, kớnh mến, rắp tõm” : trường từ vựng “thỏi độ”
 Đề 3:
 Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
 (Hồ Chí Minh, Di chúc)
 Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
 Gợi ý:
 - Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trường hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
 - Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra còn tránh được việc lặp lại từ tuổi tác.
2. Dạng bài tập 3 điểm: 
 Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: 
 áo đỏ em đi giữa phố đông
 Cây xanh như cũng ánh theo hồng
 Em đi lửa cháy trong bao mắt
 Anh đứng thành tro em biết không?
 ( Vũ Quần Phương, áo đỏ)
Gợi ý:
 - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có qua ... hỏi và Cửu thỡ Ngọc đó núi thỏc là đi bắt hai tờn tướng cướp và lảng sang chuyện khỏc. Nhưng tất cả sự toan tớnh và bản chất của Ngọc đó khụng giấu được Thơm.
- Xõy dựng một nhõn vật phản diện như Ngọc, tỏc giả khụng chỉ tập trung vào những cỏi xấu xa, tàn ỏc mà vẫn chỳ ý khắc họa tớnh cỏch của một con người, nhất quỏn nhưng khụng đơn giản. Ngọc cũng yờu vợ, rất chiều vợ. Cũng cú lỳc cú chỳt lương tõm cũn sút lại y cảm thấy việc mỡnh làm là xấu, nhưng rồi y lại tự biện bạch cho việc lựng bắt những người cỏch mạng.
c) Kết bài: Khẳng định ý kiến của em: Ngọc là nhõn vật phản diện, là kẻ thự khụng đơn giản. Nhận xột của tỏc giả quả là đỳng, thật tinh tế và chớnh xỏc.
------------------------------
Tiết 9 TễI VÀ CHÚNG TA
 ( Trớch cảnh ba)
A- TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1- Tỏc giả
- Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quờ Đà Nẵng, vừa là nhà thơ vừa là nhà viết kịch nổi tiếng. Cỏc tỏc phẩm của ụng đều đề cập đến những vấn đề cú tớnh núng hổi trong cuộc sống đương thời.Từ năm 1980 đến cuối đời tài năng thơ và vốn hiểu biết về sõn khấu của ụng đó kết tinh trong hơn 50 vở kịch. Lưu Quang Vũ được xem là tỏc giả tiờu biểu của kịch trường Việt Nam thời kỡ những năm 80 của thế kỉ XX.
2. Tỏc phẩm
a) Nội dung
- Vở kịch Tụi và chỳng ta cú 9 cảnh, đoạn trớch là cảnh ba phản ỏnh hiệp đầu giao phong giữa hai phỏi mới và cũ, tiến bộ và bảo thủ tại xớ nghiệp Thắng Lợi.
- Qua cõu chuyện làm ăn của xớ nghiệp Thắng Lợi vở kịch Tụi và chỳng ta phản ỏnh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lớ, lề lối hoạt động sản xuất trờn đất nước ta ở thời kỡ cú nhiều biến chuyển mạnh mẽ. Lỳc này, nhiều nguyờn tắc, quy chế, nhiều phương thức sản xuất cũ ngày càng tỏ ra xơ cứng, lạc hậu trước sự vận động sinh động của cuộc sống. Những con người tiờn tiến đó nhận ra điều ấy và khỏt khao thay đổi mạnh mẽ phương thức quản lớ, tổ chức. Nhưng họ đó vấp phải sự chống đối khỏ quyết liệt của những kẻ bảo thủ, xu nịnh mượn danh bảo vệ truyền thống. Cuộc đấu tranh giữa hai phỏi ấy thật gay gắt nhưng tất yếu chiến thắng sẽ thuộc về con người mới.
- Với cỏi tờn Tụi và chỳng ta, vở kịch cũng đặt ra vấn đề mối quan hệ giữa cỏ nhõn và tập thể. Trong khi thể hiện sự xung đột giữa hai phỏi tiờn tiến và lạc hậu, bảo thủ, tỏc giả đồng thời khẳng định rằng khụng cú thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cỏi "chỳng ta" được hỡnh thành từ nhiều cỏi "tụi" cụ thể, vỡ thế cần quan tõm, chăm chỳt đến quyền lợi, hạnh phỳc từng cỏ nhõn con người. 
b) Nghệ thuật
- Tỏc giả xõy dựng tỡnh huống kịch với những xung đột, những mẫu thuẫn căng thẳng, diễn tả cỏc hành động kịch cụ thể, sinh động để làm nổi bật chủ đề tư tưởng và tạo cơ sở để cỏc nhõn vật bộc lộ tớnh cỏch.
c) Chủ đề
Là cuộc đấu tranh gay gắt giữa cỏi cũ và cỏi mới. Đú là vấn đề núng bỏng của thực tiễn đời sống sinh động. Tuy gay go nhưng cuối cựng phần thắng sẽ thuộc về cỏi mới, cỏi tiến bộ gúp phần vào cụng cuộc đổi mới đất nước.
B- CÁC DẠNG ĐỀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
* Đề1: Viết đoạn văn ngắn (15 đến 20 dũng) về vấn đề cơ bản của vở kịch Tụi và chỳng ta đặt ra và ý nghĩa của nú đối với thực tiễn phỏt triển của xó hội ta thời kỡ bấy giờ.
* Gợi ý
1. Mở đoạn
- Vở kịch Tụi và chỳng ta phản ỏnh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lớ lề lối hoạt động của xớ nghiệp Thắng Lợi núi riờng và cỏc xớ nghiệp khỏc núi chung của đất nước ta những năm đầu thập niờn 80 của thể kỉ XX.
2. Thõn đoạn
- Vấn đề vở kịch Tụi và chỳng ta đặt ra là: Khụng thể cứ khư khư giữ lấy nguyờn tắc cơ chế đó trở thành cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lớ thỳc đẩy sản xuất phỏt triển đừng chạy theo chủ nghĩa hỡnh thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu quả thiết thực của cụng việc.
- Khụng cú thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cỏi ”chung” được tạo thành từ những cỏi ”tụi” cụ thể. vỡ thế cần quan tõm một cỏch thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cỏ nhõn con người.
3. Kết đoạn
- Vở kịch Tụi và chỳng ta phản ỏnh tỡnh hỡnh đất nước ta những năm lỳc bấy giờ cú ý nghĩa thực tiễn thật lớn lao. Nú là vấn đề cấp thiết từ đời sống thực tiễn, thực tế xó hội cú ý nghĩa trực tiếp đối với sự phỏt triển chung của đất nước.
2. Dạng đề 5 đến 7 điểm
* Đề 1: Phõn tớch cảnh ba vở kịch Tụi và chỳng ta của Lưu Quang Vũ.
* Dàn bài
1. Mở bài
- Giới thiệu Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) và bỳt phỏp sắc sảo nhạy bộn đề cập hàng loạt vẫn đề núng bỏng của thời kỡ đổi mới những năm 80 của thế kỉ XX.
- Đoạn trớch là cảnh ba phản ỏnh hiệp đầu giao phong giữa hai phỏi mới và cũ, tiến bộ và bảo thủ tại xớ nghiệp Thắng Lợi.
2. Thõn bài
- Hoàng Việt giỏm đốc và Nguyễn Chớnh phú giỏm đốc là hai đối thủ trong cuộc xung đột giữa hai phỏi mới và cũ.
- Nguyễn Chớnh cho rằng muốn sản xuất theo đỳng kế hoạch " cấp trờn", tuyển cụng nhõn phải thỡ theo chỉ tiờu biờn chế; cũn bà trưởng phũng tài vụ cho biết " khụng cú quỹ lương cho thợ hợp đồng", mọi mua sắm nguyờn liệu, vật tư " phải làm đỳng những quy định".
- Giỏm đốc Hoàng Việt tuyờn bố chủ động đặt ra trong kế hoạch, phải tuyển thờm thợ hợp đồng, mức sản xuất của xớ nghiệp sẽ tăng lờn năm lần, lương mỗi cụng nhõn sẽ tăng lờn bốn lần. Dừng việc xõy nhà khỏch để trả lương cho cụng nhõn trong hai thỏng sau đú sẽ hoàn lại. Muốn tăng sản xuất thỡ phải đầu tư, trước tiờn là con người để chấm dứt tỡnh trạng vụ lớ, bất cụng. Những chức vụ vụ tớch sự như quản đốc Trương sẽ được bố trớ làm việc khỏc. Ai làm được nhiều sản phẩm sẽ được hưởng lương cao, ai làm tồi sẽ bị phạt bằng tiền. Muốn phỏt triển sản xuất thỡ cần mua thờm nguyờn, vật liệu...
- Phỏi bảo thủ Nguyễn Chớnh chống trả quyết liệt, cú khi lại lờn cao giọng đạo đức õn tỡnh.
- Quan điểm của Hoàng Việt mới mẻ, tiến bộ.
- Qua đú, ta thấy tư tưởng bảo thủ và cơ chế bao cấp quan liờu đó bị tư tưởng đổi mới giỏng những đũn mạnh mẽ quyết liệt nhưng thế lực bảo thủ đõu đó chịu đầu hàng. Nguyễn Chớnh một kẻ vụ cựng xảo quyệt vả lại sau lưng hắn cũn cú những thế lực như Trần Khắc, ban thanh tra bộ.
- Cỏi "tụi" mà Hoàng Việt nờu lờn là một tư tưởng lớn: Chỳng ta hăng say lao động, vỡ sự ấm no hạnh phỳc của chỳng ta, vỡ sự giàu đẹp của đất nước.
3. Kết bài
- Tụi và chỳng ta là đổi mới. Hơn hai mươi năm sau, trước sự đổi mới tốt đẹp của đất nước, ta càng thấy rừ vở kịch của Lưu Quang Vũ là vở kịch hay và sõu sắc.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
* Đề 1: Túm tắt cảnh 3 vở kịch Tụi và chỳng ta của Lưu Quang Vũ bằng một đoạn văn.
* Gợi ý
- Sau một năm về làm quyền giỏm đốc xớ nghiệp Thắng Lợi, Hoàng việt đó quyết định củng cố lại xớ nghiệp và thực thi phương ỏn làm ăn mới, dứt khoỏt khụng tuõn thủ theo những lối mũn, cỏc nguyờn tắc lạc hậu đó kỡm hóm sự phỏt triển của xớ nghiệp. Những ý kiến của Hoàng Việt về kế hoạch mở rộng sản xuất và phương ỏn làm ăn mới của xớ nghiệp khụng được sự đồng thuận và chia sẻ của những con người bảo thủ đang là cộng sự của mỡnh. Những mõu thuẫn đú đó tạo nờn xung đột kịch, mõu thuẫn dồn dập giữa hai tuyến nhõn vật tiờn tiến và bảo thủ đó làm cho cảnh diễn trở lờn hấp dẫn và lụi cuốn người đọc, người xem.
* Đề 2: Xu thế phỏt triển và kết thỳc của xung đột kịch của vở kịch ”Tụi và chỳng ta” của Lưu Quang Vũ.
* Gợi ý Học sinh trỡnh bày nhận thức của mỡnh trong đú cú hai vấn đề chớnh sau :
- Cuộc đấu tranh giữa hai phỏi bảo thủ và đổi mới là cuộc đấu tranh cú tớnh tất yếu và gay gắt. Tỡnh huống xung đột mà vở kịch nờu lờn là vấn đề núng bỏng của thực tiễn đời sống sinh động. Cỏc quan niệm, cỏch làm mới, tỏo bạo ở giai đoạn đầu tất nhiờn sẽ vấp phải nhiều cản trở.
- Cuộc đấu tranh này gay go nhưng cuối cựng phần thắng thuộc về cỏi mới, cỏo tiến bộ. Cỏch nghĩ cỏch làm của cỏc nhõn vật thuộc phỏi đổi mới phự hợp với yờu cầu của thực tế đời sống, thỳc đẩy sự phỏt triển đi lờn của xó hội. Họ khụng đơn độc mà được sự ủng hộ của cụng nhõn xớ nghiệp.
2. Dạng đề 5 đến 7 điểm
* Đề 1 : Tỡnh huống kịch và mõu thuẫn cơ bản trong cảnh ba của vở kịch Tụi và chỳng ta.
* Gợi ý
1. Mở bài
- Cảnh ba trong vở kịch Tụi và chỳng ta là đoạn trớch để lại trong lũng độc giả nhiều ấn tượng sõu sắc về tỡnh huống kịch và những mõu thuẫn gay gắt giữa hai truyến nhõn vật: Tiờn tiến dỏm nghĩ, dỏm làm với những người dập khuụn mỏy múc.
2. Thõn bài
- Tỡnh trạng ngừng trệ sản xuất của xớ nghiệp Thắng Lợi đó đến lỳc phải giải quyết bằng những quyết định tỏo bạo. Sau quỏ trỡnh tỡm hiểu và củng cố lại xớ nghiệp giỏm đốc Hoàng Việt quyết định cụng bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương ỏn làm ăn mới. 
- Anh đó cụng khai tuyờn chiến với cơ chế quản lớ lỗi thời. Những lời cụng bố của Hoàng Việt liờn tiếp gõy bất ngờ với nhiều người và bị phú giỏm đốc Nguyễn Chớnh, quản đốc phõn xưởng Trương phản ứng gay gắt.
+ Phản ứng của trưởng phũng tổ chức lao động, trưởng phũng tài vụ liờn quan đến biờn chế, quỹ lương.
+ Phản ứng của quản đốc phõn xưởng Trương liờn quan đến hiệu quả tổ chức, quản lớ khi Hoàng Việt khẳng định khụng cần chức vụ này.
+ Phản ứng ngày một gay gắt của phú giỏm đốc Nguyễn Chớnh dựa vào cấp trờn và nguyờn tắc vào nghị quyết Đảng uỷ của xớ nghiệp.
3. Kết bài
- Với tỡnh huống kịch và những mõu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhõn vật tiờn tiến dỏn nghĩ, dỏm làm và những người bảo thủ mỏy múc đó chứng tỏ muốn mở rộng quy mụ sản xuất cần phải cú những thay đổi mạnh mẽ và đồng bộ.
* Đề 2: Phõn tớch tớnh cỏch của cỏc nhõn vật tiờu biểu trong cảnh ba vở kịch Tụi và chỳng ta của Lưu Quang Vũ.
* Gợi ý
1. Mở bài.
- Cảnh ba của vở kịch Tụi và chỳng ta phản ỏnh cuộc đấu tranh gay gắt cụng khai giữa hai phỏi đổi mới và bảo thủ diễn ra tại phũng làm việc của giỏm đốc Hoàng Việt.
- Qua hành động và ngụn ngữ, cỏc nhõn vật đó tự bộc lộ tớnh cỏch của mỡnh.
2. Thõn bài.
- Giỏm đốc Hoàng Việt - nhõn vật trung tõm. Một người lónh đạo cú tinh thần trỏch nhiệm cao, năng động, dỏm ghĩ, dỏm làm vỡ sự phỏt triển của xớ nghiệp và quyền lợi của anh chị em cụng nhõn. Anh cũng là người trung thực, thẳng thắn kiờn quyết đấu tranh với niềm tin và chõn lý. Đú là mẫu người lónh đạo thời kỡ đổi mới đầu tiờn.
- Kĩ sư Lờ Sơn: Một kĩ sư cú năng lực, cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi, từng gắn bú nhiều năm tại xớ nghiệp. Dự biết cuộc đấu tranh sẽ rất khú khăn nhưng anh vẫn chấp nhận, sẵn sàng cựng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị. 
- Phú giỏm đốc Nguyễn Chớnh: Tiờu biểu cho loại người mỏy múc, bảo thủ nhưng cũng gian ngoan nhiều mỏnh khoộ. Nguyễn Chớnh luụn vin vào cơ chế, cỏc nguyờn tắc dự đó trở thành lạc hậu để chống lại sự đổi mới. Anh ta khộo luồn lọt, xu nịnh cấp trờn.
- Quản đốc phõn xưởng Trương: Là người suy nghĩ và làm việc như cỏi mỏy, khụ cằn tỡnh người thớch tỏ ra quyền thế, hỏch dịch với anh chị em cụng nhõn.
3. Kết bài.
- Cảnh ba đó tập trung cao độ những xung đột kịch cú nhiều kịch tớnh. Sự phỏt triển của tỡnh huống kịch và ngụn ngữ, hành động đó khắc hoạ rừ nột tớnh cỏch của từng nhõn vật.
--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctai lieu on tap ngu van 9(2).doc