CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Văn bản 1:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
( Nguyễn Dữ)
I. Tìm hiểu chung
- Tác giả:
+ Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
+ Là người học rộng, tài cao nhưng tránh vòng danh lợi nên chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn tại quê nhà.
+ Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực đối với văn học dân gian.
Tác phẩm: được xem là áng thiên cổ kì bút
+ Ý nghĩa nhan đề:
mạn lục: ghi chép tản mạn
truyền kì: những truyện kì ảo được lưu truyền
ð Truyền kì mạn lục: ghi chép tản mạn những truyện kì ảo, hoang đường được lưu truyền trong dân gian.
+ Nhân vật Nguyễn Dữ lựa chọn: Người phụ nữ và trí thức
+ Hình thức nghệ thuật: viết bằng chữ Hán, sáng tạo lại những câu chuyện dân gian.
- Văn bản:
+ Là một trong số 11 truyện viết về người phụ nữ.
+ Có nhiều điểm tương đồng với truyện dân gian Vợ chàng Trương.
Chủ đề 1: Truyện trung đại Văn bản 1: Chuyện người con gái nam xương ( Nguyễn Dữ) I. Tìm hiểu chung - Tác giả: + Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. + Là người học rộng, tài cao nhưng tránh vòng danh lợi nên chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn tại quê nhà. + Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực đối với văn học dân gian. Tác phẩm: được xem là áng thiên cổ kì bút + ý nghĩa nhan đề: mạn lục: ghi chép tản mạn truyền kì: những truyện kì ảo được lưu truyền Truyền kì mạn lục: ghi chép tản mạn những truyện kì ảo, hoang đường được lưu truyền trong dân gian. + Nhân vật Nguyễn Dữ lựa chọn: Người phụ nữ và trí thức + Hình thức nghệ thuật: viết bằng chữ Hán, sáng tạo lại những câu chuyện dân gian. - Văn bản: + Là một trong số 11 truyện viết về người phụ nữ. + Có nhiều điểm tương đồng với truyện dân gian Vợ chàng Trương. II. Phân tích 1. Tóm tắt văn bản: - Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người ớt học, tớnh hay đa nghi). - Trương Sinh phải đi lớnh chống giặc Chiờm. Vũ Nương sinh con, chăm súc mẹ chồng chu đỏo. Mẹ chồng ốm rồi mất. - Trương Sinh trở về, nghe cõu núi của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan nhưng khụng thể minh oan, đó tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giỳp. - Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cựng làng). Phan Lang được Linh Phi giỳp trở về trần gian – gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan – nhưng nàng khụng thể trở về trần gian. 2. Nhân vật Vũ Nương a. Là người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp - Là người phụ nữ có tư dung tốt đẹp, tính tình thuỳ mị nết na, biết cư xử: vợ chồng chưa từng để đến nỗi thất hoà. - Là người vợ thuỷ chung với chồng, người mẹ hiền thương con, người con dâu hiếu thảo, sống có tình nghĩa với láng giềng. + Thuỷ chung, yêu thương chồng: Yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng mây che kín núi, bướm lượn đầy vườn Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa Thông cảm với nỗi vất vả gian nan của chồng: chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường, giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao Tiễn chồng bằng những lời ân cần, thắm thiết khiến ai cũng phải cảm động trào nước mắt. + Người con dâu hiếu thảo: chăm sóc mẹ chồng tận tình, chu đáo những lúc ốm đau, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, cầu khấn thần phật. Đặc biệt là lời trăng trối của mẹ chồng: Xanh kia quyết chẳng phụ lòng con giống như con đã chẳng từng phụ mẹ. Khi mẹ chồng mất, nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay, tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình. + Người mẹ hiền thương con: Chỉ vào bóng mình nói với Đản đó chính là cha Đản + Với láng giềng: nàng là một người tốt nên khi bị chồng nghi oan, những người này đã hết lời khuyên bảo, thanh minh cho nàng. Là người phụ nữ có khát vọng hạnh phúc bình dị: + Chẳng mong được áo gấm vinh quy, chỉ mong mang về hai chữ bình yên + Câu nói khi bị oan: thiếp nương tựa chàng là vì thú nghi gia nghi thất - Là người trọn nghĩa tình, có trước, có sau: Để trả nghĩa bà Linh Phi, Vũ Nương không trở về dương gian; ở chốn cung mây nước còn lo lắng cho chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khi hiện lên giữa dòng sông: đa tạ tình chàng. b. Nỗi oan khuất của Vũ Nương - Nỗi oan: + Trương Sinh trở về nghe lời con nói, nghi ngờ vợ. + Một mực nghi oan, giấu không kể lời con nói, đánh đuổi vợ đi. + Vũ Nương hết lời minh oan cho mình + Đỉnh cao : Vũ Nương tắm gội chay sạch, chạy đến sông Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà rằng=> Đó là hành động của lí trí. - Nguyên nhân nỗi oan: + Cuộc hôn nhân không bình đẳng: thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sự cách bức ấy đã tạo thêm cái thế cho người chồng gia trưởng trong chế độ phong kiến. + Tình huống bất ngờ và lời nói đầy ngây thơ của đứa trẻ: Ô hay, ông cũng là cha tôi ư? Cha tôi ngày nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, lúc nào cũng nín thin thít. + Cách cư xử hồ đồ độc đoán của Trương Sinh c. Chi tiết kì ảo, hoang đường - Các chi tiết kì ảo: + Phan Lang nằm mộng thả rùa + Phan Lang lạc vào động rùa, gặp Vũ Nương, được đưa về dương thế + Hình ảnh Vũ Nương hiện lên giữa dòng nước: thoát ẩn thoắt hiện, lung linh, huyền ảo với kiệu hoa, cờ tán, võng lọng rực rỡ, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần rồi biến đi mất ý nghĩa: + làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương + Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ công bằng ngàn đời của dân gian. => Tính bi kịch không giảm đi: Vũ Nương không thể trở về dân gian 2. Nhân vật Trương Sinh - Là người cục cằn, thô lỗ, ít học - Đa nghi và hay ghen III. Luyện tập. 1.Bài 1: Trong ”Chuyện người con gái Nam Xương” Vũ Nương là con người đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh nhưng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh. Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong đoạn có s.dụng 1 câu ghép và 1 cách dẫn trực tiếp. 2.Bài 2: Trong “Chuyện người ” chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện? 3.Bài 3: ”Chuyện người con gái Nam Xương” của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các y.tố kì ảo ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những y.tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc? 4.Bài 4: Chi tiết cuối kết thúc truyện “Chuyện người con gái ” là 1 chi tiết kì ảo. a.Hãy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 – 5 câu. b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao? 5. Bài 5: (Đề thi học sinh giỏi Quận – 06 + 07): Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương hiện về ở giữa dòng mà nói vọng vào: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. (Chuyện người con gái Nam Xươnng – Nguyễn Dữ). Đó là câu nói cuối cùng của V.Nương với T.Sinh trước khi biến mất. Em thử lí giải vì sao V.Nương “Không thể trở về nhân gian được nữa”. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T – P – H có độ dài khoảng 20 dòng) 7. Bài 7: (Đề thi học sinh giỏi Quận HBT – 06 + 07): Trong cuốn “Bình giảng truyện dân gian”, khi nhận xét về chi tiết nghệ thuật “cái bóng” của truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, tác giả Hoàng Tiến Tựu có viết: “Cái bóng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tuy không phải là người và không tồn tại độc lập, nhưng nó (cái bóng) thực sự là 1 nhân vật có vai trò quan trọng đặc biệt ở trong truyện cổ tích có tính bi kịch này”, Theo em, n.xét trên có đúng với chi tiết ngh.thuật “cái bóng” trong “Chuyện người con” không? Vì sao? 8. Bài 8: (Đề thi thử lần 1 – Trường THCS Quỳnh Mai): Trong SGK Ngữ văn 9 tập I có đoạn văn: “Chàng đi chuyến này. không có canh shồng bay bổng”. a.Những c.văn trên nằm trong VB nào? Của ai? Hãy kể tóm tắt những chi tiết khiến cho văn bản ấy mang đậm yếu tố truyền kì và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó. b.Em hiểu những hình ảnh “thế trẻ tre”, “mùa dưa chín quá kì”, “cánh hồng bay bổng” như thế nào? Đó có phải đều là hình ảnh ẩn dụ không? c.Hãy tìm trong đ.văn trên 2 câu rút gọn, 2 cụm C – V mở rộng th.phần câu và nói rõ những cụm chủ – vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu? 9 Bài 9 .(Đề thi tuyển sinh vào THPT – 07 + 08) Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập Truyền kì mạn lục của ông. a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục. b.Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao? 10. Bài 10 (Đề khảo sát chất lượng – 07 + 08 - Trường THCS Quỳnh Mai): Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:”Thiếp vốn con kẻ đừng 1 mực nghi oan cho thiếp”. a.Đ.văn trên được trích từ t.phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái niệm Truyền kì mạn lục. b.Giải thích nghĩa của cụm từ “một tiết” trong đoạn trích dẫn trên. c.Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Nhằm mục đích gì? Từ đây em có suy nghĩ như thế nào về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. d.Kể tên 2 t.phẩm khác viết về đ.tài người p.nữ dưới c.độ PK trong c.trình Ngữ văn THCS và ghi rõ tên tác giả. 11. Bài 11: P.tích ý nghĩa của h.ảnh cái bóng trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” 12. Bài 12: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh 1 đ.văn khoảng 10 câu theo cách d.dịch: Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng. 13. Bài 13: Trong bài thơ “Lại viếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông có câu kết: “Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng”. Em có đồng ý với ý kiến của tác giả không? Viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em. 14. Bài 14: Viết tiếp câu chủ đề sau 1 đ.văn khoảng 8 - 10 câu: Đáng thương thay cho nàng Vũ Nương 15. Bài 15: a.Chữa lỗi câu văn sau: Nhưng Vũ Nương không chỉ là người con gái đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh. Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nương đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo. b.Từ câu chủ đề đó, viết một đ.văn từ 6 – 8 câu. Trong đ.văn có s.dụng phép nối để l.kết câu. 16. Bài 16: Viết đ.văn d.dịch khoảng 15 câu với câu chủ đề sau: “Chuyện người con gái Nam Xương” đã thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Trong đ.văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập. 17. Bài 17: Trong Truyện cổ tích, khi bị oan, V.Nương đã chạy ra sông tự tử. Còn trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, V.Nương tắm gội chay sạch, chạy ra bến Hoàng Giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông. Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đến ý nghĩa khác nhau không? Vì sao? 18. Bài 18: So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” thì “Chuyện người con gái Nam Xương” có thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh. Theo em, điều đó có làm loãng câu chuyện không? Vì sao? 19. Bài 19: Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Dữ và tác phẩm “Truyền kì mạn lục”. 20. Bài 20: Tr.bãy những h.biết cuả em về g.trị ng.thuật của những đoạn đ.thoại và những lời tự bạch trong “Chuyện” 21. Bài 21: P.tích ý nghĩa cuả yếu tố truyền kì trong truyện “Chuyện người con gái Nam xương”. 22. Bài 22: Cho đoạn văn sau: “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, tác phẩm văn xuôi trữ tình có giá trị đầu tiên của văn học cổ nước ta thế kỉ XVI. Nhận vật chính của truyện là Vũ Thị Thiết. Nàng là cô gái thuộc tầng lớp bình dân, tính tình thuỳ mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp hơn người. Từ khi về nhà chồng, nhất là sau khi chồng là Trương Sinh đi lính. Người vợ trẻ đó phải gánh chịu bao nỗi đắng cay oan khuất. Tuy vậy “Người con gái Nam Xương” ấy vẫn giữ chọn tình nghĩa thuỷ chung với chồng. a.Chép lại đoạn văn trên sau khi ... chảy tự nhiên, mượt mà,nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga tha thiết cảm xúc(khổ 5), lúc lại trầm lắng, suy tư. - Kết cấu, giọng điệu của bài thơ có tác dụng làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, chân thành, sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm, gây ấn tượng mạnh cho người đọc. 4. Chủ đề và ý nghĩa của bài thơ - Bài thơ là lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm với những năm tháng quá khứ gian lao, thiên nhiên tình nghĩa, đất nước bình dị, hiền hậu. - Bài thơ không phải là một câu chuyện riêng của nhà thơ mà nó còn có ý nghĩa với cả một thế hệ. Hơn thế, nó còn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời bởi nó đặt ra vấn đề thái độ đối với quá khứ, với những người đã khuất và cả đối với chính mình. - ánh trăng nằm trong mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn, gợi lên đạo lí sống thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2008 – 2009 (Đà Nẵng) Mụn thi : NGỮ VĂN Cõu 1: (1 điểm) Trong cỏc từ in đậm sau đõy, từ nào được dựng theo nghĩa gốc, từ nào được dựng theo nghĩa chuyển? - Ngang lưng thỡ thắt bao vàng, - Cỏi chõn thoăn thoắt Đầu(1) đội nún dấu, vai mang sỳng dài. Cỏi đầu(3) nghờnh nghờnh. (Ca dao) (Tố Hữu, Lượm) - Đầu(2) tường lửa lựu lập lũe đơm bụng. - Đầu(4) sỳng trắng treo. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chớnh Hữu, Đồng Chớ) Cõu 2: (1 điểm) Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cỏc cõu sau. Cho biết tờn gọi của mỗi thành phần biệt lập đú. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bụng hoa bằng lăng đó thưa thớt – cỏi giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đó nhợt nhạt. Hẳn cú lẽ vỡ đó sắp hết mựa, hoa đó vón trờn cành, cho nờn mấy bụng hoa cuối cựng cũn sút lại trở nờn đậm sắc hơn. (Nguyễn Minh Chõu, Bến quờ, Ngữ văn 9, tập 2) Cõu 3: (1 điểm) Cho biết phộp liờn kết cõu và phộp liờn kết đoạn văn (về hình thức) được sử dụng trong phần trớch sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phộp liờn kết đú. Trường học của chỳng ta là trường học của chế độ dõn chủ nhõn dõn, nhằm mục đớch đào tạo những cụng dõn và cỏn bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chỳng ta phải hơn hẳn trường học của thực dõn và phong kiến. Muốn được như thế thỡ thầy giỏo, học trũ và cỏn bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chớ Minh, Về vấn đề giỏo dục, Dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai) Cõu 4: (2 điểm) Mựa hố là mựa thỳ vị nhất đối với lứa tuổi học trũ. Em sẽ làm gỡ để cú được một mựa hố thực sự vui tươi và bổ ớch? (Viết thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn khụng quỏ 20 dũng). Cõu 5: (5 điểm) ÁNH TRĂNG Thỡnh lỡnh đốn điện tắt Trăng cứ trũn vành vạnh Phũng buyn-đinh tối om kể chi người vụ tỡnh vội bật tung cửa sổ ỏnh trăng im phăng phắc đột ngột vầng trăng trũn đủ cho ta giật mỡnh. Ngửa mặt lờn nhỡn mặt TP.Hồ Chớ Minh, 1978 cú cỏi gỡ rưng rưng (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một) như là đồng là bể như là sụng là rừng Suy nghĩ của em về đoạn thơ trờn. BÀI GIẢI GỢI í Cõu 1:Đầu(1) được dựng theo nghĩa gốc Đầu(2) được dựng theo nghĩa chuyển Đầu(3) được dựng theo nghĩa gốc Đầu(4) được dựng theo nghĩa chuyển. Cõu 2: “cỏi giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đó nhợt nhạt” : thành phần phụ chỳ. “cú lẽ” : thành phần tỡnh thỏi. Cõu 3: “trường học của chỳng ta” : phộp lặp từ ngữ “như thế” : phộp thế Cõu 4:(Cõu này cú nhiều cỏch viết khỏc nhau, sau đõy chỉ là một gợi ý tham khảo). “Mỗi năm đến hố lũng man mỏc buồn”. Mựa hố đó thành dấu ấn khú phai trong lứa tuổi học trũ. Khi mựa hố đến, học sinh hơi buồn vỡ phải chia tay bạn bố nhưng mựa hố cũng là mựa thỳ vị nhất. Khi nghỉ hố, học sinh được tự do làm cụng việc mỡnh yờu thớch như đi du lịch, về quờ thăm người thõn, làm tỡnh nguyện viờn cho phong trào mựa hố xanh Riờng em, em sẽ về quờ ngoại – nơi miền sụng nước xa xụi - để được hưởng khụng khớ trong lành của miền quờ, để thắp sỏng lờn tỡnh yờu với ụng bà, với quờ hương, nguồn cội. Những ngày hố nơi quờ ngoại sẽ làm cho sức khỏe của em tốt hơn. Bờn cạnh những niềm vui như tắm sụng, cõu cỏ. Cảnh vật nơi quờ ngoại sẽ cho em thấm thớa hơn về nột đẹp và sự phong phỳ của thiờn nhiờn. Những ngày hố sẽ bổ sung cho em những kiến thức về nụng thụn Việt Nam. Em sẽ tận mắt nhỡn thấy những cỏnh đồng thẳng cỏnh cũ bay, những dũng sụng mờnh mụng soi búng những hàng cõy. Em cú thể đặt đụi chõn trần của mỡnh trờn nền đất mịn của đồng quờ và ngửi thấy mựi vị rất riờng của hương lỳa. Em sẽ hiểu hơn và yờu hơn những người dõn quờ tay lấm chõn bựn với những cụng việc đồng ỏng, “một nắng hai sương, xay gió dần sàng”. Em tin chắc rằng, mựa hố nơi quờ ngoại sẽ là mựa hố thực sự vui tươi, bổ ớch, và là kỉ niệm khú quờn của thời niờn thiếu. Cõu 5: * Giới thiệu tỏc giả và tỏc phẩm : Nguyễn Duy là nhà thơ trẻ, trưởng thành trong giai đoạn khỏng chiến chống Mĩ, cú một phong cỏch thơ độc đỏo. Năm 1978, tại TP.HCM, Nguyễn Duy đó sỏng tỏc bài thơ “Ánh trăng”. Bài thơ được in trong tập thơ cựng tờn và được giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984. Nguyễn Duy viết bài thơ này lỳc cuộc khỏng chiến kết thỳc được 3 năm, nhưng những gian khổ và kỉ niệm nghĩa tỡnh trong quỏ khứ vẫn như một lời nhắc nhở. * Cả bài thơ cú 6 khổ, được viết theo thể thơ 5 chữ, kết hợp tự sự với trữ tỡnh. Trong đú cảm hứng chớnh được thể hiện tập trung trong 3 khổ thơ cuối và gợi cho người đọc nhiều cảm xỳc và suy nghĩ. * Phõn tớch và phỏt biểu cảm nghĩ về 3 khổ thơ trong đề bài : - Tỡnh huống xuất hiện đột ngột của vầng trăng gợi nờn những xỳc cảm và suy nghĩ ở nhà thơ về trăng, về kỉ niệm: thỡnh lỡnh đốn điện tắt/ phũng buyn-đinh tối om / vội bật tung cửa sổ / đột ngột vầng trăng trũn. - Hỡnh ảnh vầng trăng: hỡnh ảnh của thiờn nhiờn khoỏng đạt, hồn nhiờn, tươi mỏt gợi tới kỉ niệm lỳc ấu thơ, lỳc tham gia chiến đấu. Vầng trăng như một cố nhõn khiến người xỳc động. - Hỡnh ảnh vầng trăng: biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, cho vẻ đẹp bỡnh dị, vĩnh hằng của đời sống, đỏnh thức trong tõm trớ con người bao kỉ niệm, bao nghĩa tỡnh: như là đồng, là bể / như là sụng, là rừng; trăng như một lời nhắc nhở nghiờm khắc với nhà thơ và mọi người về tỡnh cảm thủy chung với quỏ khứ, với thiờn nhiờn: ỏnh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mỡnh. - Tư thế và cảm xỳc của nhà thơ: đối diện với vầng trăng như gặp lại cố nhõn khiến hồn người rưng rưng xỳc động: ngửa mặt lờn nhỡn mặt / cú cỏi gỡ rưng rưng. Đối diện với sự im lặng của vầng trăng, nhà thơ như cảm thấy mỡnh đối diện với một quan tũa nghiờm khắc, gợi nhắc người ta khụng được phộp lóng quờn quỏ khứ. Nhà thơ cú cảm giỏc mỡnh là kẻ vụ tỡnh, là người cú tội vỡ đó cú nhiều lỳc thờ ơ, lóng quờn đối với quỏ khứ, với cỏi nụi đó nuụi mỡnh khụn lớn. - 3 khổ thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, đều đặn gúp phần tạo nờn một giọng điệu tõm tỡnh, sõu lắng, tự nhiờn, nhẹ nhàng nhưng cũng cú chỗ trở nờn ngõn nga, thiết tha. Lời thơ giản dị nhưng sỳc tớch. Hỡnh ảnh thơ quen thuộc nhưng giàu sức gợi những suy nghĩ sõu xa. * Cả phần thơ như một lời tự nhắc nhở của tỏc giả về những năm thỏng gian lao đó qua. Nú cú ý nghĩa gợi nhắc củng cố cho con người thỏi độ sống õn nghĩa, thủy chung với quỏ khứ theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc. Các đề luyện Đề 1: Cho câu thơ: “Thủa nhỏ sống với đồng” Chép 7 câu tiếp theo. Vì sao các chữ cái đầu dòng (trừ dòng đầu tiên) lại không viết hoa? Các hình ảnh thiên nhiên được liệt kê kết hợp với các từ “với” có tác dụng gì? Giải thích từ “tri kỉ”. Chỉ ra điểm giống và khác nhau của từ này trong câu thơ của Chính Hữu “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Viết một đoạn diễn dịch khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm của con người với vầng trăng được thể hiện trong đoạn thơ vừa chép. Đề 2: Cho đoạn thơ: Từ hồi về thành phố đủ cho ta giật mình (Nguyễn Duy, Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD - 2005) a. Theo em “ánh điện” “cửa gương” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ ? Tác dụng của phép nhân hoá và so sánh trong câu “Vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”. Em hiểu gì về các từ “mặt” trong câu thơ “ngửa mặt lên nhìn mặt”? Từ “rưng rưng” gợi thái độ cảm xúc gì của người lính. b. Dựa vào mạch tự sự của bài thơ, hãy cho biết nhà thơ tập trung nói về những sự kiện nào. Đâu là chi tiết có tình bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ tâm trạng của mình? c. Có hai bạn tranh luận như sau: A- Trong bài thơ "ánh trăng", chất tự sự là chính nhà thơ đang kể chuyện riêng mình. B- Chất trữ tình mới là yếu tố cơ bản của bài thơ vì nhà thơ muốn nói đến sự vô tình của mình trước quá khứ, nhắc nhở mình và mọi người không được nguôi quên quá khứ. ý kiến của em về vấn đề này? d. Đoạn thơ được viết bằng giọng điệu nào? Hiệu quả nghệ thuật của của nó? e. Viết một đoạn văn tổng- phân- hợp, có câu cảm thán đứng ở cuối đoạn, trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Đề 3: Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ. b. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai? c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ? Gợi ý: a. Chép chính xác 3 câu thơ còn lại của bài thơ: Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình b. Nêu được tên bài thơ : “ánh trăng”. Tên tác giả của bài thơ : Nguyễn Duy. c. - Giải thích được vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tượng trưng + Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn suốt thời nhỏ tuổi, rồi chiến tranh ở rừng. + Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống. + ở khổ thơ cuối cùng, trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. - Từ đó hiểu chủ đề của bài thơ “ánh trăng”. Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ. Chủ đề 3: Thơ hiện đại Văn bản: Con cò Chế Lan Viên I. Tìm hiểu chung - Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ nhưng lớn lên ở Bình Định. - Trước CM tháng 8, Chế Lan Viên đã nổi tiếng qua phong trào Thơ mới với tập thơ Điêu tàn. - Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ VN thế kỉ XX. Thơ ông có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo: mang tính triết lí, tính trí tuệ và hiện đại. - 1996 ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Bài thơ Con cò được sáng tác 1962, in trong tập Hoa ngày thường-Chim báo bão. II. Phân tích
Tài liệu đính kèm: