Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 33: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)

Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 33: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)

I/ MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Nắm được hệ thức giữa các đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn . Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

- Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài tiếp xúc trong . Biết vẽ hai tiếp tuyến chung của hai đường tròn .Biết dựa vào hệ thức để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn .

- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối củ hai đường tròn trong thực tế .

II/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

 Chia bảng làm 3phần cho 3em HS mỗi em vẽ hình về các vị trí tương đối đã học .Trong mỗi trường hợp nêu các tính chất của đường nối tâm .

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 33: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011
Tiết 33	
Đ 8 . vị trí tương đối của hai đường tròn(tt)
I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm được hệ thức giữa các đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn . Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài tiếp xúc trong . Biết vẽ hai tiếp tuyến chung của hai đường tròn .Biết dựa vào hệ thức để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn .
Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối củ hai đường tròn trong thực tế .
II/ Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 
 Chia bảng làm 3phần cho 3em HS mỗi em vẽ hình về các vị trí tương đối đã học .Trong mỗi trường hợp nêu các tính chất của đường nối tâm .
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Tìm mối lien hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính .
GV : Dựa vào hình vẽ khi kiểm tra bài cũ GV đi từng trường hợp một .
Đối với trường hợp hai đường tròn cắt nhau GV hỏi :Bán kính đường tròn lớn , bán kính đường tròn nhỏ và đoạn nối tâm là các cạnh của tam giác nào ? . Nêu mối quan hệ giữa các cạnh
HS : Tìm tam giác theo gợi ý của GV và nêu mối liên hệ giữa các cạnh ( Bất đẳng thức trong tam giác ) 
HS : Chứng minh đẳng thức trên .
GV : Cho HS quan sát hình vẽ phần hai đường tròn tiếp xúc nhau . Tìm mối liên hệ giữa đường nối tâm và R ,r.
HS : Ghi hệ thức vào bảng con.
GV: Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và
 bảng phụ.
HS : Điền vào các ô trống 
- Hai đường tròn ở ngoài nhau thì OO'... R +r 
-Hai đường tròn ở ngoài nhau thì OO'.... R +r 
HS : Giải thích cho từng trường hợp
HS : Xem bảng tóm tắt ở SGK
I/Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
- a/ Hai đường tròn cắt nhau.
Hệ thức
R-r < OO/ < R+r
- b/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau
 *Tiếp xúc ngoài 
c/Hai đường tròn không giao nhau:
 OO/ = R + r
**Tiếp xúc trong
 OO/= R - r
Vị trí tương đối của 2 đường tròn
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
(O;R) cắt (O'; r)
2
R-r<OO'< R+r
(O;R) tx (O'; r)
- Tiếp xúc trong
- Tiếp xúc ngoài
1
OO' = R + r
OO' = R - r
(O;R) không giao nhau (O'; r)
- (O) và (O') ở ngoài nhau
- (O) đựng (O)
- (O) và (O') đồng tâm
0
OO' > R + r
OO' < R + r
OO' = 0
Hoạt động 4 : Củng cố
GV : Dùng phiếu học tập bài 35/122 phát mổi em một phiếu 
HS : Thực hiện bài trên thời gian khoảng 3ph .
GV: Thu một số bài để đọc lên chữa tại lớp số còn lại tiết tới trả bài .
GV : Treo bảng phụ có lời giải sẵn để HS so sánh với bài làm của mình 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn , dặn dò .
Bài tập về nhà 36; 37 .
Tiết sau : Luyện tập .
Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011
Tiết 34	
Đ 8 . vị trí tương đối của hai đường tròn(tt)
I. Mục tiêu
 * HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
 * Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong ; biết vẽ tiếp tuyến chúng của hai đường tròn.
 * Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
 * Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
 II. Chuẩn bị
 * GV : Bảng phụ, phấn màu, com pa, thước thẳng.
 * HS : Com pa, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh - ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra
* HS1: Hai đường tròn có những vị trí tương đối nào ?. Nêu định nghĩa.
- Phát biểu tính chất đường nối tâm, định lí về hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau.
O
O'
A
B
I
O
O'
I
A
B
* HS2 : Chữa bài tập 34 tr 119 - SGK.
Bài 34 tr 119 - SGK
Ta có IA = IB = AB = 12 (cm)
DAIO vuông ở I có OI = 
 = = 16 (cm)
DAIO' vuông ở I có O'I = 
= = 9 (cm)
* Nếu O và O' khác phía với AB thì 
OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)
* Nếu O và O' cùng phía với AB thì 
OO' = OI - IO' = 16 - 9 = 7 (cm)
Hoạt động 2 : Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
- GV giới thiệu về tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
O
O
O
O
d1
d2
m2
m1
O
O
d1
d2
m
* Yêu cầu HS làm bài ?3
a)
O
O'
d
b)
O
O
d)
c)
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
- Hình 95 các tiếp tuyến chung d1, d2 không cắt đoạn nối tâm (tiếp tuyến chung ngoài)
- Hình 96 các tiếp tuyến chung m1, m2 cắt đoạn nối tâm (tiếp tuyến chung trong)
O
O
d2
d1
HS trả lời 
a) Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2, tiếp tuyến chung trong m
b) Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2
c) Tiếp tuyến chung ngoài d
d) Không có tiếp tuyến chung.
Hoạt động 4 : Củng cố
 - Yêu cầu HS nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối tâm.
HS trả lời. 
Hướng dẫn về nhà :
 - Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất đường nối tâm.
 - Làm bài tập 37, 38, 40 tr 68 - SGK.
Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy: /01/2011
Tiết 35	 
luyện tập
I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết vận dụng kiến thức về hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau để tính toán và chứng minh
Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình và tính toán , chứng minh.
II/ Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 	Cho 2 em giải bài tập 36 
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để tính toán và chứng minh
GV : Cho HS nghiên cứu đề bài 38 . HS vẽ hình và tìm ra cách giải . GV cho một em nêu cách giải bằng miệng cả lớp nhận xét .
GV : Treo bảng phụ có lời giải sẵn để HS so sánh với kết quả bài làm của mình .
Bài 38:
-Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn có bán kính 3cm nằm trên ( O ; 4cm)
-Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn có bán kính 3cm nằm trên ( O ; 2cm)
HS : Nêu các cách Chứng minh tam giác vuông . Trong trường hợp này sử dụng kiến thưc nào ?
HS : Trình bày bài giải lên bảng.
GV : Cho cả lớp nhận xét lời giải của bạn 
b/ GV : Cho HS nêu cách giải .
HS: Trình bày bài giải voà bảng con .
GV : Dùng bảng con của HS để cả lớp nhận xét và góp ý sửa bài cho bạn 
c/ GV: Đưa ra câu hỏi đoạn BC có liên quan đến đoạn thẳng nào ? 
  -Muốn tính BC ta cần tìm độ dài đoạn thẳng nào ?
HS : Tính độ dài đoạn thẳng AI . HS làm bài vào bảng con GV dùng bảng con của HS để cả lớp cùng sửa bài .
GV : Hỏi em nào có cách giải khác .
(Có thể kẻ CK // OO/ rồi sử dụng định lý Pitago để tính
Bài 39: 
a/ Chứng minh BAC = 900 
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Ta có IB = IC , IC = IA 
DBAC có trung tuyến AI = 1/2 BC nên DBAC vuông tại A
- b/ IO , IO/ là hai tia phân giác của hai góc BIAvà CIA là hai góc kề bù nên góc OIO/ = 900
- vuông tại I có AI là đường cao
Ta có IA2 = OA .O/A =9.4 =36 
Do đó IA = 6 (cm ) .Vậy BC = 12cm 
Hoaùt ủoọng 3 : AÙP DUẽNG VAỉO THệẽC TEÁ
Baứi 40/tr123 SGK. ẹoỏ (GV ủửa ủeà baứi vaứ hỡnh 99 SGK leõn maứn hỡnh).
GV hửụựng daón HS xaực ủũnh chieàu quay cuỷa caực baựnh xe tieỏp xuực nhau :
- Neỏu hai ủửụứng troứn tieỏp xuực ngoaứi thỡ hai baựnh xe quay theo hai chieàu tieỏp xuực nhau.
- Neỏu hai ủửụứng troứn tieỏp xuực nhau thỡ hai baựnh xe qay cuứng chieàu.
- Sau ủoự GV laứm maóu hỡnh 99a ị heọ thoỏng chuyeồn ủoọng ủửụùc.
GV goùi hai HS leõn nhaọn xeựt hỡnh 99b) ; 99c).
BT 40
Hai đ tr tiếp xúc ngoài thì 2 bánh xe quay ngược chiều
Hai đ tr TX trong thì 2 bánh xe quay cùng chiều
Vậy :
- Hỡnh 99a, 99b heọ thoỏng baựnh raờng chuyeồn ủoọng ủửụùc.
- Hỡnh 99c heọ thoỏng baựnh raờng khoõng chuyeồn ủoọng ủửụùc.
Hoạt động 4 : Củng cố 
Nhắc lại các kiến thức vận dụng để giải bài tập trên 
Hoạt động 5 : Dặn dò 
ôn lại các kiến thức trong chương bằng cách trả lời các câu hỏi trang 125 .
Ôn lại các kiến thức cần nhớ trang 125, 127 . 
Làm bài tập 41, 42 phần ôn tập chương .
Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy: /01/2011
Tiết 36	 
ôn tập chương ii
I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây , về vị trí tương đối cua đường thẳng và đường tròn , cua hai đường tròn .
Vận dụng các kiến thức đã học về tính toán và chứng minh .
Rèn luyện cách phân tích tìm toì lời giải , làm quen với loại bài tập tìm vị trí của một điểm để độ dài đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
II/ Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra trong quá trình ôn tập )
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Ôn lại các kiến thức cần nhớ của chương 
GV : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK 
Hoạt động 4 : Ôn tập kiến thức trong SGK thông qua giải bài tập 
 (Tiết ôn tập thứ nhất cho HS giải bài tập 41)
HS: Đọc đề bài . Trả lời các câu hỏi có lien quan đến đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp .
GV : Vẽ hình lên bảng hoặc treo bảng phụ có hình vẽ sẵn 
GV: Cho HS trả lời câu hỏi muốn tìm mối quan hệ giữa các đường tròn ta dựa vào kiến thức nào . Nhắc lại kiến thức đó .
Câu b/ 
GV: Cho HS nêu lại các cách chứng minh tam giác vuông . Trong chương vừa học có cách nào khác để chứng minh tam vuông ?.
HS : Nhắc lại cách chứng minh tam giác vuông đó .
HS: Đi chứng minh các tam giác vuông và từ đó suy ra tứ giác là hcn .
HS : Tìm các tam giác vuông và sử dụng các hệ thức lượng để chứng minh yêu cầu của đề bài .
Câu d/ 
HS : Nêu cách chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn .
HS: Đi c/ m EFvuông góc với FK.
Câu e/
GV : Do HS chưa quen với loại toán này nên GV hướng dẫn cho các em và trình bày lời giải để các em tham khảo 
Bài 41/ 
 Câu a/ B, I ,O, K, C thẳng hàng 
Câu b/ 
là các tam giác nội tiếp có một cạnh là đường kính nên các chúng là các tam giác vuông .
Do vậy : éA=éE=éF=900 .Vậy tứ giác HEAF là hình chữ nhật.
Câu c/ DAHB vuông tại H và HE là đường cao nên AE.AB =AH2
Tương tự AF.AC = AH2 .
Suy ra AE .AB = AF.AC 
Câu d/ Gọi G là giao điểm của AH và EF.
Do AEHF là hình chữ nhật .
Nên éF1= éH1 .
cân tại K nên éFHK=éKFO
Suy ra éF1+éKFO=éH1+éFHK
Do đó EF FK F thuộc (K) . Nên EF là tiếp tuyến của (K) .
Tương tự EF là tiếp tuyến của (I) 
Câu e: 
EF = AH =
Do đó EF lớn nhất nên AD là đường kính 
Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì E F có độ dài lớn nhất 
Hoạt động 5 : Cho HS nhắc lại các kiến thức đã sử dụng để chứng minh .Về nhà ôn lại phần lý thuyết và làm bài tập 42.
Hoạt động 6 : ôn tập kiến thức thông qua giải bài tập 42.
( Tiết ôn tập thứ 2)
Câu a/
GV : Nêu câu hỏi muốn c/ m ENFA là hcn cần c/ m ntn?
HS : Đi chứng minh các tam giác OMO/ ;BAC vuông .
HS : Đi c/ m MFA =900
Câu b/
GV : Nêu câu hỏi cách chứng minh này các em đã gặp ở bài tập nào ? 
HS : Tham khảo lại bài tập đã thực hiện mà đi giải bài tập b.
HS : Lên trình bày lời giải câu b.
Câu c/ 
HS: Nêu cách chứng minh tiếp tuyến 
Bài 42:
Câu a/
DBAC vuông tại A ( Do có AM là trung tuyến bằng 1/ 2 cạnh tương ứng.DOMO/ vuông (MO, MO' là hai tia phân giác của hai góc kề bù)
éMFA=900( DAO'C cân có O'/M là tia phân giác)
Do đó EMFA là hình chữ nhật (có 3 góc vuông )
Câu b/
DMAO vuông tại A, có AE là đường cao 
Nên ME.MO = MA2 và MF.MO' = MA2
 Do đó ME. MO= MF. MO'
Câu c/ MA =MB =MC . Nên A ẻ (M). Vì MAOO'. Nên OO' là tiếp tuyến của (M) 
Câu d/
Gọi I là trung điểm OO/ 
Do DOMO' vuông có MI là trung tuyến 
Nên IM =IO = IO/ . Vì vậy M ẻ (I) . Vì IM BC nên BC là tiếp tuyến của (I)
Hoạt động 7: Củng cố - Dặn dò
GV nhắc lại các kiến thức hay sử dụng để chứng minh và tính toán .
Ôn lại các kiến thức trọng tâm và hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
Tiết sau : Ôn tập học kỳ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 33 36 hinh 9 chuong 2.doc