A-MỤC TIÊU
- Củng cố định nghĩa , định lí và các hệ quả về góc nội tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , vận dung các tính chất của góc nội tiếp để chứng minh .
- Rèn cho hs tư duy logic , chính xác cho hs .
B-CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng , compa ,êke , phấn màu , bảng phụ , thước đo độ
HS : Thước thẳng , compa , êke , bảng phụ , thước đo độ
C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
I/ Ổn định (1 phút )
II/ Kiểm tra bài cũ (8 phút )
HS1: Nêu định nghĩa và định lí góc nội tiếp ?
-GV treo bảng phụ yêu cầu hs trả lời bài tập trắc nghiệm: Đúng hay sai?
A. Các góc nội tiếp chắn các cugn bằng nhau thì bằng nhau.
B. Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung .
C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông .
D. Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn .
HS2 : Chữa bài tập 19/75 SGK
III/ Tổ chức luyện tập
Tiết 41-HH9 LUYỆN TẬP 2/2/2006 A-MỤC TIÊU Củng cố định nghĩa , định lí và các hệ quả về góc nội tiếp. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , vận dung các tính chất của góc nội tiếp để chứng minh . Rèn cho hs tư duy logic , chính xác cho hs . B-CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng , compa ,êke , phấn màu , bảng phụ , thước đo độ HS : Thước thẳng , compa , êke , bảng phụ , thước đo độ C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY I/ Ổn định (1 phút ) II/ Kiểm tra bài cũ (8 phút ) HS1: Nêu định nghĩa và định lí góc nội tiếp ? -GV treo bảng phụ yêu cầu hs trả lời bài tập trắc nghiệm: Đúng hay sai? Các góc nội tiếp chắn các cugn bằng nhau thì bằng nhau. Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung . Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông . Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn . HS2 : Chữa bài tập 19/75 SGK III/ Tổ chức luyện tập T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 31 Hoạt động 1 :Luyện tập . -Gv yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình lên bảng ? Có những cách nào để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ? ?Vậy ở bài tập này ta sẽ sử dung cách nào? Yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ chứng minh ,Gv ghi lời giải lên bảng . -Gv yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình lên bảng ? Tam giác MBN là tam giác gì ? Vì sao? -Yêu cầu 1 hs lên bảng ghi lại chứng minh -Gv yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình lên bảng ? Để chứng minh hệ thức ta làm ntn? -Gv yêu cầu hs lên bảng làm -Gv đưa đề bài lên bảng phụ cho hs phân tích đề và cho hs hoạt động nhóm . +Nửa lớp xét trường hợp M nằm bên trong đường tròn . +Nửa lớp xét trường hợp M nằm bên ngoài đường tròn . - Hs đọc đề và vẽ hình lên bảng . -Có 2 cách :Chứng minh hay chứng minh CBvà CD cùng song song với 1 đường thẳng -Ta sử dụng cách 1 -hs đứng tại chỗ chứng minh - hs đọc đề và vẽ hình lên bảng . - Tam giác MBN là tam giác cân vì: góc BMN bằng góc BNM ( Góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau AmB và AnB của 2 đường tròn bằng nhau (O) và (O’)) -Một hs lên bảng làm . - hs đọc đề và vẽ hình lên bảng . -Ta dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông. - hs lên bảng làm - Hs phân tích đề theo hướng dẫn của gv và hoạt động nhóm . Bài tập 20/76: Ta có : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) C,B,D thẳng hàng . Bài tập 21/76 Ta có (O) =(O’) (cùng căng dây AB) Ta lại có : (theo định lí góc nội tiếp ) cân tại B Bài tập 22/76 Ta có ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) AM là đường cao trong tam giác vuông ABC) (hệ thức lượng trong tam giác vuông) Bài tập 23/76. 4’ Hoạt động 2 : Củng cố . Cho hs làm bài tập trắc nghiệm : Đúng hay sai ? Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của đường tròn . Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn . Hai cung bị chắn giữa 2 dây song song thì bằng nhau . Nếu 2 cung bằng nhau thì 2 dây căng cung sẽ song song HS suy nghĩ trả lời : a) b) Đúng c) Đúng d) Sai IV/ Dặn dò ( 1 phút ) BTVN: 24,25,26/76 (SGK) và các BT 16,17,23/76,77 (SBT) Ôn kĩ định lí và hệ quả của góc nội tiếp . D-RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. .. .. .. -----~~~~~~0O0~~~~~~-----
Tài liệu đính kèm: