I-MỤC TIÊU :HS cần
- nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
-tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .300;450 600
-Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
-Biất vận dụng được các hệ thức ,định nghĩa, định lý vào giải bài tập
II- CHUẨN BỊ :
HS: com pa –thước chia khoảng –bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
GV: chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung ?3;?4
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1- On định : kiểm tra sĩ số học sinh
2- Tiến trình dạy học :
Tiết 5 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I-MỤC TIÊU :HS cần - nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau -tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .300;450 600 -Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó -Biất vận dụng được các hệ thức ,định nghĩa, định lý vào giải bài tập II- CHUẨN BỊ : HS: com pa –thước chia khoảng –bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt GV: chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung ?3;?4 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh Tiến trình dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ HS lên bảng làm bài 11 phần 1 HS2 viết tóm tắt các tì số lượng giác của các góc nhọn và nêu nhận xét *ĐVĐ : cho góc nhọn ta tính được các tỉ số lượng giác của nó , ngược lại cho một trong các tỉ số lượng giác của nó ta dựng được góc nhọn đó Hoạt động 2 : VD3 –VD4 -Gv hướng dẫn HS làm VD 3 GV dẫn dắt HS phân tích đề tìm ra cách dựng * khi biết tg nghĩa là biết tỉ số nào ? cạnh đối và cạnh kề là 2cạnh nào trong tam giác vuông * trươc hết dựng yếu tố nào ? * trình bày cách dựng -giả sử đã dựng được góc nhọn thoã bài toán khi đó ta có những điều gì ? => cách dựng ? Từ cách dựng hảy c/m cách dựng đó là đúng ? GV nêu chú ý Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau -HS làm trên phiếu học tập bài ?4 -Gv chọn một số phiếu có kết quả khác nhau để sữa sai -Gv cho hs rút ra nội dung định lý _GV giới thiệu VD5 : từ VD1 em hãy so sánh và viết kết quả -Gv giới thiệu VD6 : theo định lý kết hợp với VD2 ta có điểu gì ? -Gv qua vd 5 và VD6 ta rút ra bảng tỉ số lượng giác của những góc đặc biệt -GV treo bảng phụ lên yêu cầu HS điền vào ô trống -Gv cho hs làm VD7 khai CBH lấy 2 chữ số phần thập phân *GV giới thiệu chú ý *GV giới thiệu mục có thể em chưa biết Hoạt động 4: Cũng cố –dặn dò -GV củng cố lại nội dung chính của bài : các tỉ số lượng giác của góc nhọn , của 2 góc phụ nhau ,bảng -BVN: 11;12 sgk/76 -Chuẩn bị : Luyện tập HS trả lới : Bài 11: AC=9; BC=12. theo định lí pi ta go ta có AB=15 Vậy sinB=9/15=3/5 cosB=12/15=4/5; tgB=3/4 -HS tiếp nhận tình huống -HS làm theo sự dẫn dắt của gv -cạnh đối ứng với 2, cạnh kề ứng với 3 là 2 cạnh của tam giác vuông -dựng góc vuông xÔy -HS trình bày cách dựng Ta có :xÔy=900 , OM=1 NM=2 -HS trình bày cách dựng và chứng minh -làm ?4 trên phiếu cá nhân - hs theo dõi sữa bài Nêu nhận xét rút ra từ ?4 -HS đọc định lý - HS trả lời kết quả rút từ VD1 -hs trả lời VD6 - HS quan sát ô trống trên bảng và lần lượt điền vào bảng -HS tự làm VD7 sgk -Hs đọc phần có thể em chưa biết y B 3 O 2 A x * VD3 :dựng góc nhọn biết tg -dựng xÔy=900,chọn 1 đoạn làm đơn vị -trên Ox dựng A sao cho OA=2 -Trên Oy dựng B sao OB=3 => góc BOC cần dựng *VD4 : dựng góc nhọn biết sin=0,5 M 2 1 O N x - dựng xÔy=900,chọn 1 đoạn làm đơn vị - trên Ox dựng M sao cho OM=1, vẽ cung tròn bán kính 2 cắt Oy tại N => góc ONM cần dựng c/m : thật vậy sin N=OM/MN=1./2=0,5 * Chú ý : SGK 2-Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau * Định lý : Sgk/74 * VD5: từ VD1 *VD6:theo ĐL và VD2 có * Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt * VD7 sgk/75 * Chú ý :sgk/75
Tài liệu đính kèm: