A. Mục tiêu:
1. Về kiến thưc: Giúp học sinh củng cố:
+Hệ thức nối tâm của hai đường tròn và các bán kính
+Khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
+Vẽ hai đường tròn tiếp xúc trong, ngoài
+Vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn
+ Vận dụng kiến thức giải bài tập
3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Luyện tập
Ngày Soạn: 25/12/06 Ngày dạy:. Tiết 32 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Về kiến thưc: Giúp học sinh củng cố: +Hệ thức nối tâm của hai đường tròn và các bán kính +Khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: +Vẽ hai đường tròn tiếp xúc trong, ngoài +Vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn + Vận dụng kiến thức giải bài tập 3. Về thái độ: Suy luận B. Phương pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Hệ thống bài tập, thước, compa Sgk, compa, thuớc D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Dựa vào khoảng cách giữa hai tâm của hai đường tròn và hai bán kính hãy cho biết vị trí tương đối của chúng? Bảng tóm tắt sgk/121 III.Luyện tập: (34') Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Bài 1 (10’) GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl HS: Thực hiện GV: Vị trí của (I) và (O) như thế nào? HS: IO = AO – AI (Hiệu của hai bán kính) nên (I) tiếp xúc trong với (O) GV: CO ? AC HS: CO^AC (do IC=IA=IO) GV: Vị trí của C trên AD ? HS: Do CO^AD nên CA=DC GV: Bổ sung, điều chỉnh Bài 1: (36 sgk/123) HĐ2: Bài 2 (9’) GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi gt, kl HS: Thực hiện GV: Gọi I là chân đường vuông góc kẻ từ O đến CD. IC?ID và IA?IB HS: IC = ID và IA = IB GV: Suy ra: AC ? DB HS: IA=AC+CI=ID+DB=IB mà IC=ID nên AC=DB Bài 2: (37 sgk/123) HĐ3: Bài 3 (15’) GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi gt, kl HS: Thực hiện GV: Gọi P là giao điểm của AB và OO’. PI ? KB HS: PI là đường trung bình của DABK nên PI//KB GV: Suy ra KB?AB HS: Do IP^AB nên KB^AB GV: KA?KE HS: KA=KE GV: KO?AO’ HS: OK//AO’ GV: Suya ra: OK?AC HS: OK^AC GV: Suy ra KA?KC HS: KA=KC GV: Tương tự: KO’^AD nên KA=KD GV: KA=KD=KE=KC suy ra A, D, E, C như thế nào? HS: Nằm trên một đường tròn Bài 3: Cho hai đường tròn (O) và(O’) cắt nhau tại A và B. Dây AC của đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O’) tại A. Dây AD của đường tròn (O’) tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Gọi K là điểm đối xứng với A qua trung điểm I của OO’, E là điểm đối xứng với A qua B. Chứng minh: AB^KB Bốn điểm A, C, E, D nằm trên cùng một đường tròn IV. Củng cố: (3') Giáo viên Học sinh Nêu vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ giữa khoảng hai tâm và hai bán kính ? Bảng tóm tắt sgk/121 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2') Thực hiện bài tập: 38; 39 sgk/123 Xem phần “có thể em chưa biết” Ôn tập theo các câu hỏi sgk/126 - Tiết sau ôn tập
Tài liệu đính kèm: