Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 21 - Tiết 41: Luyện tập

Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 21 - Tiết 41: Luyện tập

A. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:

+Khái niệm góc nội tiếp

+Tính chất của góc nội tiếp

 2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:

+Nhận biết góc nội tiếp

+Vẽ góc nội tiếp

+Vận dụng tính chất của góc nội tiếp giải bài tập

 3. Về thái độ: Suy luận

B. Phương pháp: Luyện tập

C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 21 - Tiết 41: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 24/1/07
Ngày dạy:...............
Tiết
41
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:
+Khái niệm góc nội tiếp
+Tính chất của góc nội tiếp
	2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
+Nhận biết góc nội tiếp
+Vẽ góc nội tiếp
+Vận dụng tính chất của góc nội tiếp giải bài tập
	3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập, thước, compa
Sgk, compa, thước
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Định nghĩa góc nội tiếp và nêu tính chất của nó ?
*Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có hai cạnh là hai dây cung của đường tròn đó.
*Góc nội tiếp có số đo bằng một nửa số đo của cung bị chắn
	III.Luyện tập: (31')
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Bài 19 sgk/75 (10’)
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl
HS: Thực hiện
GV: ÐAMB = ?0 ÐANB = ?0 Vì sao?
HS: ÐAMB = 900 ÐANB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
GV: Suy ra điểm A có gì đặc biệt đối với DSHB ?
HS: A là trực tâm của DSHB
GV: Suy ra AB có quan hệ gì với SH ?
HS: AB^SH
Bài 19 sgk/75
GT: AB là đường kính; 
 S nằm ngoài (O)
KL: AB^SH
HĐ2: Bài 23 sgk/76 (11’)
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl
HS: Thực hiện
GV: Gợi ý: chứng minh DMBC đồng dạng với DMDA
HS: Trường hợp M nằm ngoài: DMBC và DMDA có: ÐM là góc chung
ÐMDA = ÐMBC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC). Suy ra DMBC đồng dạng với DMDA (g.g). Do đó: MA.MB=MC.MD
GV: Trường hợp M nằm trong (O) chứng minh tương tự. Về nhà chứng minh tiếp
Bài 23 sgk/76
Trường hợp M nằm ngoài (O)
Trường hợp M nằm trong (O)
HĐ3: Bài 24 sgk/76 (10’)
GV: Gọi MN là đường kính của đường tròn chứa cung tròn AMB, MN = 2R. Sử dụng kết quả bài 23. Ta có: KA.KB = ?
HS: KA.KB = KM.KN
GV: Biểu diễn KN thao R và KM ?
HS: KA.KB = KM(2R-KM) (*)
GV: Thay độ dài các đoạn thẳng KA, KB, KM vào (*), tìm R ?
HS: R = m
Bài 24 sgk/76
Kẻ đường kính MN.
Ta có: MN=2R
KA.KB = KM.KN
Suy ra:
KA.KB = KM.(2R-KM)
Do đó: 20.20 = 3(2R-3)
Hay R = (m)
	IV. Củng cố: (3')
Giáo viên
Học sinh
Phát biểu tính chất của góc nội tiếp?
Góc nội tiếp có số đo bằng một nửa số đo của cung bị chắn
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(5')
	1. Ghi nhớ tính chất của góc nội tiếp, kết quả của bài tập 23
	2. Thực hiện bài tập: 20, 21, 24, 25 sgk/76
	Làm thêm: 
Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M.
Chứng minh MB + MC = MA
Gọi H là giao điểm của MA với BC. Chứng minh 
Gợi ý: 
a)Trên AM lấy N sao cho MN=MB. C/m: DBAN=DBMC. Suy ra: AN=MC
b) C/m: BN//MC (ÐNBM= ÐNBH+ÐHBM = 600; ÐHBM + ÐBCM = 600; suy ra: ÐNBH=ÐBOM hay NB//MC) 
Suy ra: 
	mà HN = MN – MH và BN=BM=MN nên ta có: (*)
	Chia cả hai vế của (*) cho MB ta có đpcm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet41.doc