A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:
• Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
• Vận dụng các hệ về cạnh và đường cao giải bài tập
3. Về thái độ: Suy luận, tính toán
B. Phương pháp: Luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên Học sinh
Hệ thống bài tập, thước thẳng Sgk, thước thẳng, MTBT, giấy nháp
Ngày Soạn: 24/9/06 Ngày dạy:............... Tiết 4 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: Vận dụng các hệ về cạnh và đường cao giải bài tập 3. Về thái độ: Suy luận, tính toán B. Phương pháp: Luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Hệ thống bài tập, thước thẳng Sgk, thước thẳng, MTBT, giấy nháp D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(10') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? Phát biểu các định lý ứng với các hệ thức? b2 = a.b' c2 = a.c' h= b'.c' a.h=b.c III.Luyện tập: (30') Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Bài tập 8 sgk/70 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 4 học sinh HS: Thực hiện GV: Yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày 3 câu. Các nhóm khác theo dõi cho nhận xét. HS: Thực hiện GV: Đánh giá, điều chỉnh HĐ2: Bài tập 9 sgk/70 GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl HS: Thưc hiện GV: Để chứng minh DIDL vuông cân ta cần chứng minh điều gì ? HS: DI = DL hoặc ÐDIL = ÐDLI GV: Phân tích: nếu DI=DL thì DAID như thế nào với DCDL ? HS: Bằng GV: Như vậy để chứng minh DI=DL ta đi chứng minh DAID=DCDL. Xét DAID và DCDL ? HS: AD=CD (Vì AD, CD là hai của cạnh hình vuông ABCD). ÐADI = ÐCDL (vì cùng phụ với góc CDI). Do đó: DAID=DCDL GV: Đánh giá, điều chỉnh HS: Lắng nghe, ghi chép GV: Trong tam giác vuông KDL, HS: GV: Ở câu a ta có DL=DI. Suy ra: HS: GV: Khi I di chuyển DC có thay đổi không? HS: Không thay đổi do là cạnh của hình vuông ABCD GV: Do DC không đổi nên không đổi hay tổng không đổi Bài 9 a) Xét DAID và DCDL: AD=CD (Vì AD, CD là hai của cạnh hình vuông ABCD). ÐADI = ÐCDL (vì cùng phụ với góc CDI). Do đó: DAID=DCDL suy ra DL=DI b) Trong tam giác vuông KDL, ta có: Mà DL=DI nên Do DC không đổi nên không đổi hay tổng không đổi. HĐ3: Bài tập làm thêm GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl HS: Thực hiện GV: Tính tỉ số ? (gợi ý dựa vào tính chất đường phân giác) HS: Do BD là phân giác của DABC nên GV: Từ hệ thức đó hãy biểu diễn BC theo AB ? HS: (1) GV: Theo định lý Pitago, ta có: BC2 - AB2 = AC2 hay BC2 - AB2 = 64 (2). Từ (1) và (2) suy ra AB = ? BC = ? HS: AB = 6cm; BC = 10cm GV: Đánh giá, điều chỉnh. DEBD là tam giác gì ? Vì sao ? HS: Do phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác ở một đỉnh vuông góc với nhau nên EB vuông góc với BD tại B hay DEBD vuông tại B. GV: Đánh giá, điều chỉnh. DEBD vuông tại B, BA là đường cao suy ra AB2 = ? HS: AB2 = AD.AE = 36 GV: Suy ra AE = ? HS: AE = 12 Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Tia phân giác của góc ngoài tại B cắt đường thẳng CA tại E. Cho AD = 3cm, DC = 5cm. Tính độ dài các cạnh AB, BC và đoạn thẳng AE. IV. Củng cố: (8') Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? b2 = a.b' c2 = a.c' h= b'.c' a.h=b.c V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: (2') 1. Ghi nhớ các hệ thức 2. Thực hiện các bài tập: 16, 17, 18, 20 sgbt/91, 92 Làm thêm: Phát biểu các định lý đảo của các định lý tương ứng với các hệ thức, chứng minh xem định lý nào đúng.
Tài liệu đính kèm: