Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 3 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 3 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được:

 1. Về kiến thức:

 - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc

 nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lý.

 2. Về kỷ năng:

 - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600

 3. Về thái độ: Suy luận, tính toán

B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm nhỏ

C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Giáo viên Học sinh

Thước, hệ thống ví dụ Sgk, MTBT, giấy nháp

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 3 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 24/9/06
Ngày dạy:..............
Tiết
5
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được:
	1. Về kiến thức:
	- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc 
 nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lý.
	2. Về kỷ năng: 
	- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600
	3. Về thái độ: Suy luận, tính toán
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm nhỏ
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Thước, hệ thống ví dụ
Sgk, MTBT, giấy nháp
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì chúng có quan hệ gì ?
Nêu quan hệ về cạnh của hai tam giác đồng dạng ?
Đồng dạng
Tương ứng tỉ lệ
III.Bài mới: (32')
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ1: Phát hiện khái niệm "tỉ số lượng giác của góc nhọn" (12')
GV: Nhắc lại các thuật ngữ "cạnh kề", "cạnh đối", của một góc trong tam giác.
HS: Quan sát, ghi nhớ
GV: Vẽ hai tam giác vuông có một góc nhọn B bằng nhau DABC và DEBF.
DABC và DEBF có quan hệ gì ?
HS: Đồng dạng
GV: Lập dãy tỉ số bằng nhau về cạnh của hai tam giác ?
HS: 
GV: Từ dãy tỉ số này em nào có nhận xét gì ?
HS: Không có nhận xét
GV: Từ (*)
Từ (*) em nào có nhận xét gì ?
HS: Tỉ số của cạnh đối và cạnh kề, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. 
GV: Đánh giá, điều chỉnh và yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm chấm hỏi 1 sgk/71
HS: Thực hiện
a) DABC vuông cân tại A nên AC = AB
hay . Ngược lại nếu DABC vuông tại A và thì DABC vuông cân tại A nên ÐB = 450
b) Gặp khó khăn
GV: Gợi ý
Lấy B' đối xứng với B qua qua AC. Gọi AB=a. Tính AC ?
HS: 
GV: Suy ra: 
HS: 
GV: Ngược lại giả sử . Tính BC theo AB ?
HS: BC = 2AB
GV: DBCB' là tam giác gì?
HS: Tam giác đều
GV: Suy ra: ÐB = ?
HS: ÐB = 600
GV: Qua bài tập cụ thể chúng ta khẳng định thêm một lần nữa là tỉ số của cạnh đối và cạnh kề, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
HĐ2: Định nghĩa khái niệm " tỉ số lượng giác của góc nhọn" (5')
GV: Giới thiệu định nghĩa và ghi tóm tắt định nghĩa lên bảng
HS: Lắng nghe, ghi nhớ, ghi chép
HĐ3: Ví dụ (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện chấm hỏi 2 sgk/73
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Cùng học sinh, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh
GV: Trình bày ví dụ 2
HS: Theo dõi, ghi chép
Ví dụ 1: sgk/73
Ví dụ 2: sgk/73
	IV. Củng cố: (5')
	Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 10 sgk/76
Cùng học sinh kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh
Thực hiện theo nhóm
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: (2')
	1. Học thuộc định nghĩa
	2. Thực hiện bài tập 11 sgk/76 - nghiên cứu các phần còn lại
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet5.doc