Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 30 - Tiết 60: Hình nón - Hình nón cụt diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 30 - Tiết 60: Hình nón - Hình nón cụt diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

A. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh:

+Nắm và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy

+Nắm được khái niệm về hình nón cụt.

+Nắm và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt.

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

+Vẽ hình nón, hình nón cụt.

+Xác định đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và hình nón cụt.

+Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt.

 3. Về thái độ: Suy luận

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 30 - Tiết 60: Hình nón - Hình nón cụt diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 25/4/07 
Ngày dạy:...............
Tiết
60
§2. HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH 
CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT 
A. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
+Nắm và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy 
+Nắm được khái niệm về hình nón cụt. 
+Nắm và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
+Vẽ hình nón, hình nón cụt. 
+Xác định đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và hình nón cụt. 
+Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt.
	3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Thiết bị mô tả cách ra hình nón, thiết bị dạy thể tích hình nón.
Sgk, thước, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Chỉ một số vật thể trong không gian có hình dạng là hình trụ. Viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ
Ống nước, cốc thủy tinh, ống nghiệm..
 Sxq=2PRh V=PR2h 
III.Bài mới: (35')
Giáo viên
Học sinh
Cho học sinh quan sát hình nón, hình nón cụt. Hình gì? Cách tạo ra nó như thế nào?
Cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích như thế nào?
Hình nón - hình nón cụt
Suy nghĩ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Cho biết cách tạo ra hình nón?
HS: Quay tam giác vuông AOC quanh cạnh góc vuông AO cố định ta được hình nón.
GV: Dùng thiết bị mô tả cách tạo ra hình nón 
HS: Quan sát
GV: Vẽ hình trụ lên bảng
HS: Vẽ vào vở
GV: Hãy cho biết các yếu tố của hình nón?
HS: Cạnh OC quét nên đáy hình nón, là một hình tròn. Cạnh AC quét nên mặt xung quanh hình nón, mỗi vị trí tùy ý của AC gọi là một đường sinh. A gọi là đỉnh và AO là đường cao của hình nón.
GV: Hãy cho biết các vật thể trong không gian có dạng hình nón?
HS: Chiếc nón, cái phễu, hoa tai... có dạng mặt xung quanh của một hình nón
1.Hình nón
HĐ2: Diện tích xung quanh (9')
GV: Dùng mô hình cho học sinh quan sát hình dạng mặt xung quanh của hình nón
HS: Quan sát
GV: Mặt xung quanh của hình nón là hình gì? HS: Hình quạt tròn
GV: Hình quạt tròn có bán kính bao nhiêu? Độ dài cung chắn quạt bao nhiêu?
HS: Bán kính là độ dài đường sinh, độ dài cung chắn quạt là 2PR
GV: Suy ra diện tích xung quanh của hình nón tính theo công thức nào?
HS: Sxq= trong đó R là bán kính đáy, l độ dài đường sinh
GV: Sxq=? HS: Stp=Sxq+Sđ
GV: Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ sgk/115 HS: Thực hiện
2.Diện tích xung quanh hình nón
 Sxq= 
trong đó R là bán kính đáy, l độ dài đường sinh
HĐ3: Thể tích hình nón (5')
GV: Cho học sinh quan sát hình trụ, hình nón cùng chiều cao cung đáy
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu hóc đổ nước vào hình nón, sau đó đổ qua hình trụ
HS: Thực hiện, quan sát
GV: So sánh chiều cao cột nước với chiều cao hình trụ ?
HS: Chiều cao của cột nước bằng một phần ba chiều cao của hình trụ
GV: Suy ra công thức thể tích của hình nón là gì?
HS: V = 
3.Thể tích hình nón
 V = 
HĐ4: Hình nón cụt (7')
GV: Giớ thiệu hình nón cụt
HS: Lắng nghe, quan sát
GV: Cho ví dụ về hình nón cụt trong thực tế?
HS: Đèn treo trần nhà.....
4.Hình nón cụt
Hình 92sgk/116
HĐ5: Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt (7')
GV: Giớ thiệu công thức tính duện tích xung quanh, thể tích hình nón cụt
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
5.Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
 Sxq=
 V=
	IV. Củng cố: (3')
	Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài 20 sgk/118
Thực hiện
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
	Thực hiện bài tập: 16, 17, 18, 19, 22 sgk/117, 118-Tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet60.doc