LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức. Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc. Từ đó suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT – KL, cách trình bày.
- Phát huy trí lực của HS
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : giáo án, bảng phụ, SGK, thước, SBT
- Trò : như hướng dẫn ở Tiết 30
III. NỘI DUNG BÀI DẠY :
Tuần 16 Thời gian từ ngày 30/11 à 5/12/2009 Tiết 31 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Khắc sâu kiến thức. Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc. Từ đó suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT – KL, cách trình bày. Phát huy trí lực của HS II. CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, bảng phụ, SGK, thước, SBT Trò : như hướng dẫn ở Tiết 30 III. NỘI DUNG BÀI DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra 15’ ĐỀ KIỂM TRA 15’ Cho DABC có AC = AB, tia phân giác góc A cắt BC tại D Chứng minh rằng DABD = DACD (4đ) Góc B = góc C (2đ) BD = DC (2đ) Viết giả thiết, kết luận (1đ) vẽ hình (1đ) HƯỚNG DẪN CHẤM a) Chứng minh rằng DABD = DACD DABD và DACD AC = AB(gt) Góc BAD = góc CAD AD cạnh chung DABD = DACD (C – G – C) b) Theo câu a ta có DABD = DACD (C – G – C) => Góc BAD = góc CAD ( 2 góc tương ứng) b) Theo câu a ta có DABD = DACD (C – G – C) => BD = DC ( 2 cạnh tương ứng) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 38/124SGK Gv : Cho hs vẽ lại hình trong tập và ghi GT – KL. GV gợi ý : Nối AD và hỏi : để chứng minh AB = CD; AC = BD ta làm thế nào ? à HS : ta cần chứng minh DABD = DDCA GV : yêu cầu HS trình bày bài giải Hoạt động 2 : Bài 39/124 SGK GV : Trên mỗi hình có tam giác vuông nào bằng nhau không? GV : Cho 4 HS lên bản trình bày bài giải Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Học bài . Xem và làm lại các bài tập Làm bài 39, 40, 41 SGK/124 GV hướng dẫn HS làm bài . Tiết sau ôn thi học kì I Bài 38/124SGK GT AB // CD ; AC // BD KL AB = CD ; AC = BD Xét DABC và DDAB có : (2 góc sole trong) AD cạnh chung (2 góc sole trong) Þ DABC = DDAB (g.c.g) Þ AB = CD ; AC = BD (cạnh tương ứng) Bài 39/124 SGK Hình 105 có : DAHB = DAHC (c.g.c) vì có : BH = CH (GT) = 900 AH cạnh chung Hình 106 có : DEDK = DFDK (g.c.g) vì có : (GT) DK cạnh chung = 900 Hình 107 có : DABD = DACD (cạnh huyền – góc nhọn) vì : (GT) Cạnh huyền AD chung Hình 108 có : DABD = DACD (cạnh huyền – góc nhọn) vì : (GT) cạnh huyền AD chung DBED = DCHD (g.c.g) vì : (đối đỉnh) BD = CD ( do DABD = DACD) DADE = DADH (c.c.c) vì : cạnh AD chung DE = DE (do DBED = DCHD) AE = AH (AB + BE = AC + CH) IV. Rút kinh nghiệm: TRƯỜNG:TH&THCSVĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1Tiết Lớp:7 MƠN: TỐN HÌNH HỌC ĐỀ KIỂM TRA 15’ Cho DABC có AC = AB, tia phân giác góc A cắt BC tại D Chứng minh rằng a) DABD = DACD (4đ) b) Góc B = góc C (2đ) c) BD = DC (2đ) A B C È È D Viết giả thiết, kết luận (1đ) vẽ hình (1đ) HƯỚNG DẪN CHẤM A B C È È D Viết giả thiết, kết luận (1đ) vẽ hình (1đ) GT DABC có AC = AB, góc BAD = góc CAD CMR a) DABD = DACD (4đ) KL b) Góc B = góc C (2đ) c) BD = DC (2đ) Chứng minh a) Chứng minh rằng DABD = DACD (4đ) DABD và DACD AC = AB(gt) Góc BAD = góc CAD AD cạnh chung DABD = DACD (C – G – C) b) Theo câu a ta có DABD = DACD (C – G – C) => Góc BAD = góc CAD ( 2 góc tương ứng)(2đ) b) Theo câu a ta có DABD = DACD (C – G – C) => BD = DC ( 2 cạnh tương ứng) (2đ)
Tài liệu đính kèm: