Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì II - Tiết 36: Tam giác cân

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì II - Tiết 36:  Tam giác cân

TAM GIÁC CÂN

I. MỤC TIÊU :

- Nắm được định nghĩa tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều , tính chất về góc của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều .

- Biết vẽ một tam giác một tam giác cân , một tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và tập chứng minh đơn giản

II. CHUẨN BỊ :

- Thầy : giáo án, SGK

- Trò : như hướng dẫn ở Tiết 36

III. NỘI DUNG BÀI DẠY :

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì II - Tiết 36: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 	Thời gian từ ngày 4/01 à 9/01/2010 
Tiết 36 	
TAM GIÁC CÂN 
I. MỤC TIÊU : 
Nắm được định nghĩa tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều , tính chất về góc của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . 
Biết vẽ một tam giác một tam giác cân , một tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và tập chứng minh đơn giản
II. CHUẨN BỊ :
Thầy : giáo án, SGK 
Trò : như hướng dẫn ở Tiết 36
III. NỘI DUNG BÀI DẠY : 
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
Sửa bài 60 SBT trang 105
A
B
C
D
E
ỉ
ỉ
1
2
D BAD và D BED có :
BD : cạnh huyền chung 
 = ( BD là phân giác góc ABC )
Vậy D BAD = D BED ( Huyền - góc )
Þ BA = BE
3. Bài mới 
Hoạt động 1 : (8’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
A
B
C
-G: Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân bằng cách dùng compa
-G: cho HS làm ?1 trang 126
	+H: Các tam giác cân là :DABC , DADE , DAHC 
-G: nhận xét
1 / Định nghĩa 
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 
 Cạnh bên 
 , : góc 
 ở đáy 
 Cạnh đáy 
Hoạt động 2 : 
A
B
C
È
È
D
-G: gọi HS làm ?2 SGK/126
	+ HS làm trên bảng 
-G: nhận xét
-G: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau 
-G: cho HS đọc định lý SGK/126
-G: nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân 
-G: gọi HS trả lời bài tập 47 hình 117 ?
	+H: DIHG cân tại I vì ÐG = ÐH = 700
-GV cho HS đọc định lý 2 SGK /126
-G: vẽ hình và nêu định nghĩa tam giác vuông cân theo SGK/126
-G: cho HS làm ? 3 trang 126 ?
	+H: mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450
-G: nhận xét
2 Tính chất 
Định lý 1
Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau 
Định lý 2 
	Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân 
Định nghĩa : 
	Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau 
Hoạt động 3 : 
-GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng compa
-G: cho HS làm ? 4 SGK/126
a) 	 = ( vì tam giác ABC cân tạiA )
	 = ( vì tam giác ABC cân tại B )
	Þ 
b) Mỗi góc trong tam giác đều bằng 600
-G: Qua chứng minh trên ta suy ra được hệ quả của hai định lý về tam giác đều là 
-G: gọi HS đọc hệ quả từ SGK/127?
	+H: đọc trong SGK/127
GV giải thích thêm cho HS hiểu 
3 Tam giác đều : 
A
B
C
	Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau 
Hệ quả :
Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600
Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều 
Nếu một tam giác cân có một góc 600 thì tam giác đó là tam giác đều 
Hoạt động 4 : củng cố
Bài tập 47 trang 127 	Hình 116 : Các tam giác cân là DDAB , DEAC 
 	Hình 118 :DOMK , DONP , DOKP là các tam giác cân vì = = 300
	DOMN đều vì có ba cạnh bằng nhau (OM = ON = MN )
Hoạt động 5: về nhà 
Học bài . 
Làm bài 46, 47, 48, 49 SGK/127
GV hướng dẫn HS làm bài 
Tiết sau LT 
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36.doc