Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì II - Tiết 57: Luyện tập

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì II - Tiết 57: Luyện tập

I) MỤC TIÊU:

 - Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của một tam giác.

- Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba trung tuyến của tam giác để giải bài tập

II) CHUẨN BỊ :

- Thầy : giáo án, SGK, SBT

- Trò : như hướng dẫn ở Tiết trước

III) NỘI DUNG BÀI DẠY :

1 . Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ :

Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì II - Tiết 57: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31	
Tiết 57 	 Ngày dạy:7/4 và 11/4 
LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:
 - Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của một tam giác.
- Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba trung tuyến của tam giác để giải bài tập
II) CHUẨN BỊ :
Thầy : giáo án, SGK, SBT
Trò : như hướng dẫn ở Tiết trước
III) NỘI DUNG BÀI DẠY : 
1 . Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài tập 23 trang 66:
Bài 24 trang 66 :
Bài 25 trang 67: 
Bài 28 trang 67:
Bài 29 trang 67 
Bài tập 23 trang 66:
Khẳng định đúng là 
Bài 24 trang 66 :
a/ MG = MR ; GR = MR ; GR = MG
b/ NS = NG ; NS = 3 GS ; NG = 2 GS 
Bài 25 trang 67: 
Gọi G là trọng tâm của rABC
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta được :
BC2 = AC2 + AB2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
BC = = 5cm
Vậy AM = BC = .5 = 2,5cm
Do đó AG = .2,5 = cm
Bài 28 trang 67:
a/ Hai tam giác DEI và DFI có :
DE = DF (rDEF cân tại D)
DI là cạnh chung
IE = IF (DI là trung tuyến của rDEF )
Suy ra rDEI = rDFI (c.c.c)
b/ rDEI = rDFI Þ 
Mà : là 2 góc kề bù nên = 1800
Suy ra : = = 900
Vậy góc DIE và DIF là góc vuông
c/ DE = DF = 13cm
EF = 10cm
Ta có IE = IF = = = 5cm
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông DIF vuông tại I ta có :
DF2 = DI2 + IF2 
DI = = = 12cm
Bài 29 trang 67 
Gọi AD, BE, CF là trung tuyến của tam giác đều ABC. Làm tương tự bài 26 ta có : 
AD = BE = CF (1)
Mặt khác, do G là trọng tâm của tam giác ABC nên : 
GA = AD ; GB = BE ; GC = CF (2)
Từ (1) và (2) suy ra GA = GB = GC
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học định lí về 3 đường trung tuyến của tam giác 
Làm bài 26,30 trang 67 
Xem trước bài “Tính chất tia phân giác của một góc”
Cắt trước một góc trên giấy để chuẩn bị cho tiết sau 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 56.doc