A_MỤC TIÊU :
Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn; hình tròn.
Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. Chuẩn bị cho kiểm tra chương III.
B_CHUẨN BỊ :
GV. Bảng phụ ghi đề bài; vẽ hình.Thước thẳng; compa; êke; thước đo độ; phấn mầu; bút viết bảng; máy tính bỏ túi.
HS. On tập kiến thức và làm các bài tập GV yêu cầu . Thước kẻ; êke; thước đo độ; máy tính bỏ túi.
C_TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
I/ Ổn định : (1) Kiểm tra sĩ số .
Tiết 56-HH9 ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC (2/2) 27/3/2006 ============================================= A_MỤC TIÊU : Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn; hình tròn. Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. Chuẩn bị cho kiểm tra chương III. B_CHUẨN BỊ : GV. Bảng phụ ghi đề bài; vẽ hình.Thước thẳng; compa; êke; thước đo độ; phấn mầu; bút viết bảng; máy tính bỏ túi. HS. Oân tập kiến thức và làm các bài tập GV yêu cầu . Thước kẻ; êke; thước đo độ; máy tính bỏ túi. C_TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: I/ Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số . II/ Kiểm tra bài cũ : (9’) GV. Nêu câu hỏi kiểm tra; 2 HS lên kiểm tra. HS1: Cho hình vẽ; biết ADLà đường kính của (O); Bt là tiếp tuyến của (O) Tính a. Tính y HS2: Các câu sau đúng hay sai; nếu sai hãy giải thích lí do. Trong 1 đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ỏ tâm cùng chắn 1 cung. c) Đường kính đi qua điểm chính giửa của 1 cung thì vuông góc với dây căng cung ấy . d) Nếu 2 cung bằng nhau thì các dây căng 2 cung đó song song với nhau. e) Đường kính đi qua trung điểm của mội dây thì đi qua điểm chính giữa cung đó 3/ Tổ chức ôn tập : HS1: Xét ABD có =900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) =600 (2 góc nội tiếp cùng chắn Þ x==300–y ==600 (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) HS2. Trả lời Đúng Sai Sửa là: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng Đúng d)Sai; ví dụ:nhưng dây AB cắt dây CD. e) Sai; ví dụ: đường kính BB’ đi qua trung điểm O của dây CC’ (CC’ là đường kính) nhưng T/L Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 11’ 22’ HĐ1- Dạng tính toán; vẽ hình. GV (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV. Co đoạn thẳng quy ước 1 cm trên bảng. GV. Bổ sung câu d; e. a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông. b) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông d) Tính diện tích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đường tròn (0;r) e) Tính diện tích viên phân BmC GV. Đưa hình vẽ trên bảng phụ . 3 bánh xe A; B; C cùng chuyển động ăn khớp nhau thì khi quay; số răng khớp nhau của các bánh như thế nào? a) Khi bánh xe C quay 60 vóng thì bánh xe B quay mấy vòng? b) Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng/ c) Bán kính bánh xe C là 1cm thì bán kính của bánh xe A và B là bao nhiêu? HĐ2- Dạng bài tập chứng minh tổng hợp. GV. vẽ hình (Vẽ hình dần theo câu hỏi) a) Chứng minh CD=CE Có thể nêu cách chứng minh khác: ADBC tại A’ BEAC tại B’ Þ Þ CD = CE b)chứng minh BHD cân. c) Chứng minh: CD =CH GV vẽ đường cao thứ 3 CC’; kéo dài CC’ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại F và bổ sung thêm câu hỏi. d) Chứng minh tứ giác A’HB’C; tứ giác AC’B’C nội tiếp. H.Đểå chứng minh tứ giác A’HB’C nội tiếp ta cần chỉ ra tứ giác này thỏa mãn điều gì ? Chứng minh ? H.Đểå chứng minh tứ giác AC’B’C nội tiếp ta cần chỉ ra tứ giác này thỏa mãn điều gì ? Chứng minh ? e) Chứng minh: H là tâm đường tròn nội tiếp m giác DEF.làmnhư thế nào ? Bài 98 tr105 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) GV. Vẽ hình và yêu cầu HS vẽ hình H.Trên hình có những điểm nào cố định ; điểm nào di động; điểm M có tính chất gì không đổi. M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định OA Vậy M di chuyển trên đường nào? b) Chứng minh đảo: H.Hãy thành lập phần đảo. Hãy chứng minh. Kết luận quỹ tích. GV.Lưu ý cho học sinh : Các bước giải bài toán quĩ tích. HS lên bảng vẽ hình Lần lượt từng HS lên bảng trình bày lời giải . HS tham gia giải toán . 60 răng 40 răng 20 răng HS : Khi quay; số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau. a) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng) b) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng) c) Số răng của bánh xe A gấp 3 lần số răng của bánh xe A gấp 3 lần chu vi bánh xe C Þ Bán kính bánh xe A gấp 3 lần bán kính bánh xe C. m HS. Vẽ hình : HS. nêu cách chứng minh. a) có Þ Þ (Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) Þ CD = CE (liên hệ giữa cung và dây) b) c)BHD cân tại BÞBC (Chứa đường cao BA’) đồng thời là trung trực của HD. Þ CD = CH HS bổ sung vào hình vẽ. HS.Tứ giác A’HB’C nội tiếp nếu có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 * Xét tứ giác BC’B’C có (gt) Þ Tứ giác AC’B’C nội tiếp ì có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc. e) Theo CM trên: Þ (Hệ quả góc nội tiếp) Chứng minh tương tự như trên. Þ Þ HS vẽ hình : Hs Trên hình có điểm O; A cố định; điểm M; B di động . M có tính chất không đổi là M luôn là trung điểm của dây AB. Vì MA=MBÞOMAB (định lí đường kính và dây) Þ =900 không đổi. M di chuyển trên đường tròn đường kính AO. HS. vẽ hình đảo. HS. Chứng minh @.Dạng tính toán; vẽ hình Bài 90 (tr 104/ SGK) a)Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông. b) Có a=R; 4 = R Þ R=(cm) c) Có 2r =AB=4cmÞr =2cm d) Diện tích hình vuông là: a2=42=16 (cm2) Diện tích hình tròn (O;r) là: .r2=.22=4(cm2) Diện tích miền gạch sọc là: 16–4=4. (4 –)cm2 » 3,44 (cm2) e) Diện tích quạ tròn OBC là: (cm2) Diện tích tam giác OBC là: (cm2) Diện tích viên phân BmC là: 2–4 » 2,28 (cm2) Bài 93 ( tr 104 / SGK) a) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng) b) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng) c) Þ R(A) = 1cm. 3=3cm Tương tư ï Þ R(B) = 1cm. 2=2c @. Dạng bài tập chứng minh tổng hợp Bài 95 (tr 105 / SGK) a) Chứng minh CD=CE Có Þ Þ (Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) Þ CD = CE (liên hệ giữa cung và dây) b) Chứng minh BHD cân. (cmt) Þ (Hệ quả góc nội tiếp) Þ BHD cân vì có BA’ vừa là đường cao; vừa là phân giác. c) Chứng minh: CD =CH BHD cân tại BÞBC (Chứa đường cao BA’) đồng thời là trung trực của HD. Þ CD = CH Chứng minh tứ giác A’HB’C; tứ giác AC’B’C nội tiếp. Xét tứ giác A’HB’C có ; (gt) Þ+ =1800 Þ Tứ giác A’HB’C nội tiếp vì có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 * Xét tứ giác BC’B’C có (gt) Þ Tứ giác AC’B’C nội tiếp ì có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc. Chứng minh: H là tâm đường tròn nội tiếp m giác DEF. Þ (Hệ quả góc nội tiếp) Chứng minh tương tự như trên. Þ Þ Vậy H là giao điểm 2 đường phân giác của DEFÞ H là tâm đường tròn nội tiếp DEF Bài 98 (tr105 / SGK) a) Chứng minh thuận: Có MA = MB (gt) Þ OMAB (định lí đường kính và dây) Þ =900 không đổi. Þ M thuộc đường tròn đường kính AO. b) Chứng minh đảo:. Lấy điểm M’ bất kì thuộc đường tròn đường kính OA ; nối AM’ kéo dài cắt (O) tại B’. Ta cần chứng minh M’ là trung điểm của AB’ Có =900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Þ OM’AB’Þ M’A =M’B’ (định lí đường kính và dây) Kết luận: quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi B di động trên đường tròn (O) là đường tròn đường kính OA. 4/ Dặn dò : ( 2’) Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III của hình. Cần ôn lại kiến thức của chương; thuộc các định nghĩa; định lí ; dấu hiệu nhận biết; các công thức tính. Xem lại các dạng bài tập (trắc nghiệm; tính toán; chứng minh). D_RÚT KINH NGHIỆM : .. .. .. .. .. .. ~~~~~~~~~~0O0~~~~~~~~~~
Tài liệu đính kèm: