Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 58: Hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 58: Hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ; trục ; mặt xung quanh; đường sinh; độ dài đường cao; mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phân và thể tích của hình trụ.

· Kỹ năng :

· Thái độ :

B. CHUẨN BỊ

· GV : Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ; 1 số vật có dạng hình trụ. Cốc thuỷ tinh đựng nước; ống nghiệm hở 2 đầu dạng hình trụ (20 ống) để làm . Tranh vẽ hình 73; hình 75; hình 77; 78 SGK và tranh vẽ hình lăng trụ đều. Bảng phụ vẽ hình 79; Kẻ bẳng bài tập 5 tr111 SGK. Thước thẳng; phấn mầu; bút viết bảng máy tính bỏ túi.

· HS: Mỗi bàn HS mang 1 vật hình trụ; một cốc hình trụ đựng nước; 1 băng giấy hình chữ nhật 10cm; 4cm; hồ dán.Thước kẻ; bút chì; máy tính bỏ túi.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 58: Hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Tạ Vĩnh Hưng Hình học 9
Ngày soạn :
Tiết : 58
CHƯƠNG IV
HÌNH TRỤ–HÌNH NÓN–HÌNH CẦU 
	§1.HÌNH TRỤ–DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 
MỤC TIÊU
Kiến thức: HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ; trục ; mặt xung quanh; đường sinh; độ dài đường cao; mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phân và thể tích của hình trụ.
Kỹ năng : 
Thái độ :
CHUẨN BỊ 
GV : Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ; 1 số vật có dạng hình trụ. Cốc thuỷ tinh đựng nước; ống nghiệm hở 2 đầu dạng hình trụ (20 ống) để làm . Tranh vẽ hình 73; hình 75; hình 77; 78 SGK và tranh vẽ hình lăng trụ đều. Bảng phụ vẽ hình 79; Kẻ bẳng bài tập 5 tr111 SGK. Thước thẳng; phấn mầu; bút viết bảng máy tính bỏ túi.
HS: Mỗi bàn HS mang 1 vật hình trụ; một cốc hình trụ đựng nước; 1 băng giấy hình chữ nhật 10cm; 4cm; hồ dán.Thước kẻ; bút chì; máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
 II/ Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu chương: Ở lớp 8 ta đã biết 1 số khái niệm cơ bản của hình học không gian; ta đã được học về lăng trụ đứng; hình chóp đều. Ở những hình đó; các mặt của nó đêu là 1 phần của mặt phẳng. Trong chương IV này; chúng ta sẽ được học về hình trụ; hình nón; hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong. Để học tốt chương này; cần tăng cường quan sát thực tế; nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta; làm 1 số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Bài hôm nay là “Hình trụ, Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”
 III/ Bài mới : 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: . Hình trụ.
GV. Đưa hình 73 lên giới thiệu với HS: Khi quay hình chữ nhật ABCD 1 vòng quanh cạnh CD cố định; ta được 1 hình trụ.
GV: Cách tạo nên 2 đáy của hình trụ; đặc điểm của đáy. Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. Đường sinh; chiều cao; trục của hình trụ.
GV. Yêu cầu HS đọc Tr 107 SGK
GV. Cho HS 
GV. Yêu cầu 2 bàn HS trình bày 
GV. Cho HS làm bài tập 1/ 110 SGK
A
D
B
C
F
E
HS. Nghe GV trình bày và quan sát trên hình vẽ. 
HS. Quan sát GV thực hành.
1 HS đọc to SGK tr 107
Từng bàn HS quan sát vật hình trụ mang theo và cho biết đâu là đáy; đâu là mặt xung quanh; đâu là đường sinh của hình trụ đó.
HS lên điền vào dấu””
d=2r
r
h
Mặt đáy
Mặt đáy
Mặt xung quanh
1. Hình trụ.
A
D
B
C
F
E
Mỗi vị trí của AB gọi là đường sinh 
Các đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ
Bài tập 1/ 110 SGK
Bán kính đáy: r
Đường kính đáy: d=2r
Chiều cao: h
Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng.
GV hỏi (Yêu cầu HS tự nghĩ)
GV: Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?
GV: Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì?
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 75 SGK
GV phát cho mỗi bàn HS 1 ống nghiệm hình trụ hở 2 đầu; yêu cầu HS thực hiện 
HS suy nghĩ; trả lời:
HS : Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn.
HS : Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật. 
HS thực hiện theo từng bàn; trả lời câu hỏi. 
2 x x 5cm
5cm
10cm
A
5cm
B
HS : Mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để thẳng). Mặt nước trong ống nghiệm (để nghiêng) không phải là hình tròn.
2) Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng.
Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình trònbằng hình tròn đáy.
Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật. 
Hoạt động 3: Diện tích xung quanh của hình trụ
GV. Đưa hình 77 SGK lên barng phuj và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ như SGK.
GV: Hãy nêu cách tính diện tích xung của hình trụ đã học ở Tiểu Học?
GV: Cho biết bán kính đáy (r) và chiều cao của hình trụ (h) ở hình 77?
GV: Áp dụng tính diện tích xung quanh của hình trụ?
GV. Giới thiệu : Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy.
GV: Hãy nêu công thức và áp dụng tính với hình 77?
GV. Ghi lại công thức
5cm
10cm
A
B
HS: Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
 HS : r =5(cm) ; h =10(cm)
HS : Sxq = C.h = 2r.h » 2.3,14.5.10
 » 314 (cm2)
STP = Sxq + 2Sd = 2rh + 2r2
 » 314 + 2.. 3,14.52 » 314 + 157
 » 417 (cm2)
3) Diện tích xung quanh của hình trụ
Sxq =2r.h
STP =2rh + 2r2
Với r là bán kính đáy.
H là chiều cao hình trụ.
Mặt xung quanh
Mặt đáy
Mặt đáy
Hoạt động 4: Thể tích hình trụ. 
GV. Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ?
GV: Giải thích công thức.
Áp dụng: Tính thể tích của 1 hình trụ có bán kính đáy là 5 cm; chiều cao của hình trụ là 11 cm
Ví dụ: hình 78 SGK
GV. yêu cầu HS đọc ví dụ và bài giải trong SGK.
HS: Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
V = Sd.h =.r2.h 
với r là bán kính đáy; h là chiều cao hình trụ.
4) Thể tích hình trụ.
V=Sd.h=.r2.h 
với r là bán kính đáy; h là chiều cao hình trụ.
Hoạt động 5: Củng cố
Bài 3 tr 110 SGK
GV: Đưa về bài và hình vẽ lên bảng phụ .
Yêu cầu HS chỉ ra chiều cao và bán kính đáy của mỗi hình, 
Bài 4 tr 110 SGK
GV. Yêu cầu HS tóm tắt đề bài 
GV: Tính h dựa vào công thức nào?
Bài 6 tr 111 SGK
GV: Hãy nêu cách tính bán kính đường tròn đáy?
GV: Tính thể tích hình trụ?
Bài 5 tr 111 SGK
GV chia lớp làm 2 phần 
Nửa lớp hoạt động nhóm làm dòng 1.
 Hình r (cm) h(cm) C(cm) Sd (cm2) Sxq(cm2) V(cm3) 
 1	10	 2 20 10 
 5 4 10	25	40	100
Nửa lớp hoạt động nhóm làm dòng 2.
HS lần lượt phát biểu. 
h
r
Hình a
Hình b
Hình c
10 cm
11 cm
3 cm
4 cm
0,5 cm
3,5 cm
HS. r =7cm
Sxq = 352 cm2
Tính h?
HS : Sxq=2rhÞ h ==(cm)
Chọn (E)
HS đọc và tóm tắt đề bài. h = r
Sxq= 2rh mà h = rÞ Sxq = 2r2 
Þ r2= » 
Þ r =»7,07 (cm)
V = r2h =.50.» 1110,16 (cm3) 
HS. Hoạt động theo nhóm (đề kết quả chứa )
Đại diện 2 nhóm lên điền kết quả
Bài 3 tr 110 SGK
Bài 4 tr 110 SGK
Sxq = 2rh 
Þ h==(cm)
Bài 6 tr 111 SGK
Sxq = 2rh mà h = r
Þ Sxq= 2r2 
Þ r2= » 
Þ r =»7,07 (cm)
V =r2h =.50.
 » 1110,16 (cm3) 
Bài 5 tr 111 SGK
 IV/ Hướng dẫn về nhà : 
 - Nắm vững các khái niệm về hình trụ. Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần; thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó.
 - Bài tập về nhà số: 7; 8; 9; 10 tr 111; 112 SGK. Số 1; 3 Tr 122 SBT
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58.doc