Thiết kế bài dạy môn học Hình học khối 9 - Trường THCS Hồng Thủy - Tiết 15: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Thiết kế bài dạy môn học Hình học khối 9 - Trường THCS Hồng Thủy - Tiết 15: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I-MỤC TIÊU :HS cần

- Nắm được các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn .Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lý (các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc nhọn là )

-Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .300;450 600

-Biết vận dụng được các hệ thức ,định nghĩa vào giải bài tập

II- CHUẨN BỊ :

HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng

GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung ?1;?2

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học khối 9 - Trường THCS Hồng Thủy - Tiết 15: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 
(NS:24/9/2006 – NG:25/9/2006)
I-MỤC TIÊU :HS cần 
- Nắm được các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn .Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lý (các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc nhọn là )
-Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .300;450 600 
-Biết vận dụng được các hệ thức ,định nghĩa vào giải bài tập 
II- CHUẨN BỊ :
HS: Ôân lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng 
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung ?1;?2 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Ổn định - kiểm tra bài cũ 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hai tam giác ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau .hỏi 2 tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau hay không ? nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng ( mỗi vế là tỉ số của 2 cạnh mỗi tam giác )
*ĐVĐ : trong một tam giác vuông nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không ? 
Hoạt động 2 : Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
-Gv cho hs chỉ ra góc nhọn của tam giác vuông ABC 
-GV giới thiệu cạnh đối , cạnh kề của góc nhọn B
-Cho hs chỉ ra cạnh đối ,cạnh kề của góc nhọn C
-GV giới thiệu :2 tam giác vuông đồng dạng với nhau khi chúng có cùng số đo góc nhọn hoặc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề như nhau 
Cho hSlàm ?1 theo hoạt động nhóm 
-GV cho đại diện các nhóm lên trình bày ,cả lớp theo dõi và nhận xét 
-GV sữa bài 
* từ ?1 ta thấy thì độ lớn của góc nhọn thay đổi thì tỉ số giuũ¨ cạnh đối và cạnh kề thay đổi 
Và ta gọi chúng là các tỉ số lượng giác 
*GV giới thiệu định nghĩa 
? có nhận xét gì về tỉ số lượng giác cùa góc nhọn 
Cho Hs làm ?2 trên phiếu học tập 
-chọn 4 phiếu có cách trả lời khác nhau để sữa bài 
-Gv giảng VD1; VD2 
Hoạt động 3: Cũng cố –HD học ở nhà: 
-Gv cho hs làm bài 10 trước lớp 
Dặn dò :
Bài 11 sgk/76 
Chuẩn bị : tiết 2: ?3; ?4 
HS trả lới :
Hai tam giác ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau ta có 
-HS tiếp nhận tình huống 
HS tiếp nhận cạnh kề , cạnh đối của một góc nhọn 
-Tam giác ABC vuông tại A thì có 2 góc nhọn là B và C
-HS quan sát hình trên bảng 
-Cạnh đối :AB,cạnh kề AC 
- Hs tiếp nhận 
-Hs làm ?1 
a)khi ,tam giác ABC vuông cân tại A=>AC=AB=>AC/AB=1
ngược lại nếu AC/AB=1 thì AB=AC=>tam giác ABC vuông cân tại A
b) khi lấy B’ đối xứng B qua AC => ABC là nửa tam giác đều CBB’
=>BC=BB’=2AB=2a
Theo ĐL pi ta go =>=>AB/AC=
Ngược lại nếu AB/AC=,
theo định lý pi ta go BC=2AB,nếu lấy B’đối xứng với B qua Ac thì CB=CB’=BB’ =>BB’C ìa tam giác đều =>góc B=600
-HS tiếp nhận phần định nghĩa 
-Hs làm ?2 trên phiếu học tập 
-Nhận xét sữa sai 
-HS theo dõi VD1,2
-HS làm bài tập 10 để cũng cố nội dung 
1- Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
a) mở đầu :
tam giác ABC vuông tại A,xét góc nhọn B của nó ,cạnh AB dglcạnh kề của góc B, cạnh AC đglcạnh đối của góc B 
*Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn đặc trưng cho độ lớn của nó 
*
b) Định nghĩa :
SGK/72
*Nhận xét :
Sgk/72
*khi thì 
VD1: sgk
VD2: sgk
* Bài 10:
Dựng tam giác vuông MNP có một góc nhọn M= 340 ;N=900 vậy :

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 5.doc