I-MỤC TIÊU :
-HS thuộc và nắm chắc 4 định lý cùng với 4 công thức tổng quát tương ứng
-Biết vận dụng thành thạo 4 công thức vào giải bài tập
-HS vận dụng thành thạo về việc muốn tính một cạnh nào đó thì cần tìm hệ thức liên quan mà hệ thức đó phải suy từ tam giác đồng dạng .
II-CHUẨN BỊ :
-HS :ê ke , com pa , phiếu học tập
-GV sgk, phấn màu , com pa , ê ke
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tiết 3: LUYỆN TẬP (NS:13/9/2006 – NG:14/9/2006) I-MỤC TIÊU : -HS thuộc và nắm chắc 4 định lý cùng với 4 công thức tổng quát tương ứng -Biết vận dụng thành thạo 4 công thức vào giải bài tập -HS vận dụng thành thạo về việc muốn tính một cạnh nào đó thì cần tìm hệ thức liên quan mà hệ thức đó phải suy từ tam giác đồng dạng . II-CHUẨN BỊ : -HS :ê ke , com pa , phiếu học tập -GV sgk, phấn màu , com pa , ê ke III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ *HS1 :Lên bảng làm bài 3 Nêu định lý 3 * Hs2 lên bảng làm bài 4 và nêu định lý 4 Cho HS nhận xét bài cũ Hoạt động 2: bài luyện tại lớp -Gv cho HS phân tích và làm bài 5 ? Những hệ thức nào giúp ta tính đường cao ứng cạnh huyền ? nêu định lý ? ?Bài này có thể dùng ngay được hệ thức nào không ? hệ thức nào giúp ta tính toán dễ hơn ? -cả lớp làm bài ? khi biết các hình chiếu muốn tính các cạnh góc vuông ta nên làm ntn? Sau khi hs nêu cách làm gọi 1 HS lên bảng làm Gv đưa bảng phụ vẽ hình 8+9 sgk lên bảng và phân tích -Gọi HS đọc sử dụng Gợi ý trong SGK -Gọi HS trình bày cách 2 -GV sữa sai nếu có -gọi 3 HS lên bảng làm bài 8 cả lớp cùng làm sau đó đối chứng với bài của bạn nhận xét và sữa sai Gv hướng dẫn bài 9 Hoạt động 3:HD về nhà *Gv khắc sâu các nội dung và phương pháp giải các bài toán trên * BVN: bài 9 *chuẩn bị bài Tỉ số lượng giác của góc nhọn HS1: HS2: -Hệ thức của định lý 2;3;4 -Hệ thức vận dụng ngay là ĐL4 nhưng tính toán phức tạp nên có thể dùng hệ thức của ĐL 3 muốn vậy phải tính thêm cạnh huyền -Dùng ĐL 1 ,trước hết tính cạnh huyền -HS lên bảng làm bài -cả Lớp cùng làm sau đó đối chứng bài của bạn -HS quan sát theo hướng dẫn của Gv -HS vận dụng gợi ý trong SGK và ĐL 3 để giải thích -HS trình bày cách dựng 2 -3 HS lên bảng làm bài cùng lúc -cả lớp làm vào vở -HS theo dõi GV sữa bài -HS tiếp nhận hướng dan764 bài 9 Bài 5: B H 3 A C Tam giác ABC vuông rại A có AB=3,AC=4 .Theo định lý Pi ta go ta có BC=5 Ta lại có : Bài 6 E FG=FH+HG=1+2=3 EF2=FH.FG=1.3=3=> EG2=GH.FG=2.3=6=> Bài 7:theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó ,do đó tam giác ABC vuông tại A.Vì vậy AH2=BH.CH Hay x2 =a.b Cách 2: theo cách dừng , tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh Efbằng một nửa cạnh đó nên tam giác DEF vuông tại D .Vì vậy AH2=BH.CH Hay x2 =a.b Bài 8: x2= 4.9=36 do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x=2và 122=x.16=> Bài 9 : GV hướng dẫn a)c/m :DI=DL b) vận dụng câu a và hệ thức của định lý 4
Tài liệu đính kèm: