Tiếng Việt 9 - Tổng kết về từ vựng

Tiếng Việt 9 - Tổng kết về từ vựng

1/ Từ đơn là từ như thế nào? A.Có một tiếng; B. Có từ hai tiếng trở lên; C. Chỉ có 1 nghĩa; D. Có nhiều nghĩa.

2/ Từ phức là từ như thế nào? A. Có cấu tạo phức tạp; B. Có từ 2 tiếng trở lên; C. Có 2 tiếng; D. Có nhiều nghĩa.

3/ Cách phân loại từ phức nào đúng? A. Từ đơn và từ phức; B. Từ đơn và từ ghép;

 C. Từ đơn và từ láy; D. Từ ghép và từ láy.

4/ Hãy xếp các từ sau vào ô thích hợp: tươi tốt, khô héo, xinh đẹp, xấu xí, mênh mông, nhỏ bé, đưa đón, mong muốn, nhường nhịn, long lanh, xa xôi, lấp lánh, hối hả,(chim)chiền chiện, xôn xao, (quả) chôm chôm; long lanh, xa xa, giam giữ, lơ lửng, rắn rỏi, bọt bèo, bó buộc, nhẫn nhục, nhũng nhẵng, mong manh, mỡ màu, mịn màng.

Từ ghép Từ láy

. .

5/ Nối 1 từ ở cột A với 1 nội dung thích hợp ở cột B.

A B

1. Trắng bệch a) Trắng và bóng vẻ tinh khiết, sạch sẽ.

2. Trắng xoá b) Trắng nhợt nhạt.

3. Trắng ngần c) Trắng nõn nà, phô vẻ đẹp ra.

4. Trắng bóc d) Trắng đều khắp trên một diện rất rộng.

6/ Trong các dòng sau dòng nào là thành ngữ? A. Cá không ăn muối cá ươn; B. Tham thì thâm;

 C. Uống nước nhớ nguồn; D. Nước mắt cá sấu.

7/ Đánh trống bỏ dùi có nghĩa là gi? A. Đề xướng công việc rồi bỏ không làm; B. Không thích đánh trống bằng dùi; C. Phải bỏ dùi trước khi đánh trống; D. Làm thành một khoảng trống rồi bỏ dùi vào đó.

8/ Chó treo mèo đậy nghĩa là gì? A. Muốn thịt chó, thịt mèo ngon thì treo chó lên, đậy mèo lại trước khi làm thịt; B. Thức ăn cần treo lên đối với chó, đậy kĩ đối với mèo để không bị chúng ăn vụng;

 C. Thịt chó treo lên, thịt mèo đậy lại thì không ngon; D. Chó treo lên chóng lớn, mèo đậy lại sẽ hay chuột.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiếng Việt 9 - Tổng kết về từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
1/ Từ đơn là từ như thế nào? A.Có một tiếng; B. Có từ hai tiếng trở lên; C. Chỉ có 1 nghĩa; D. Có nhiều nghĩa.
2/ Từ phức là từ như thế nào? A. Có cấu tạo phức tạp; B. Có từ 2 tiếng trở lên; C. Có 2 tiếng; D. Có nhiều nghĩa.
3/ Cách phân loại từ phức nào đúng? A. Từ đơn và từ phức; B. Từ đơn và từ ghép; 
 C. Từ đơn và từ láy; D. Từ ghép và từ láy.
4/ Hãy xếp các từ sau vào ô thích hợp: tươi tốt, khô héo, xinh đẹp, xấu xí, mênh mông, nhỏ bé, đưa đón, mong muốn, nhường nhịn, long lanh, xa xôi, lấp lánh, hối hả,(chim)chiền chiện, xôn xao, (quả) chôm chôm; long lanh, xa xa, giam giữ, lơ lửng, rắn rỏi, bọt bèo, bó buộc, nhẫn nhục, nhũng nhẵng, mong manh, mỡ màu, mịn màng.
Từ ghép
Từ láy
..........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
5/ Nối 1 từ ở cột A với 1 nội dung thích hợp ở cột B.
A
B
1. Trắng bệch
a) Trắng và bóng vẻ tinh khiết, sạch sẽ.
2. Trắng xoá
b) Trắng nhợt nhạt.
3. Trắng ngần
c) Trắng nõn nà, phô vẻ đẹp ra.
4. Trắng bóc
d) Trắng đều khắp trên một diện rất rộng.
6/ Trong các dòng sau dòng nào là thành ngữ? A. Cá không ăn muối cá ươn; B. Tham thì thâm;
 C. Uống nước nhớ nguồn; D. Nước mắt cá sấu.
7/ Đánh trống bỏ dùi có nghĩa là gi? A. Đề xướng công việc rồi bỏ không làm; B. Không thích đánh trống bằng dùi; C. Phải bỏ dùi trước khi đánh trống; D. Làm thành một khoảng trống rồi bỏ dùi vào đó.
8/ Chó treo mèo đậy nghĩa là gì? A. Muốn thịt chó, thịt mèo ngon thì treo chó lên, đậy mèo lại trước khi làm thịt; B. Thức ăn cần treo lên đối với chó, đậy kĩ đối với mèo để không bị chúng ăn vụng;
 C. Thịt chó treo lên, thịt mèo đậy lại thì không ngon; D. Chó treo lên chóng lớn, mèo đậy lại sẽ hay chuột.
9/ Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: Dung túng cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
 A. Cháy nhà ra mặt chuột; B. Ếch ngồi đáy giếng; C. Mỡ để miệng mèo; D. Nuôi ong tay áo.
10/ Trong những câu thơ sau, câu nào sử dụng thành ngữ?
 A. Ngại ngùng dợn gió e sương - Ngừng hoa bóng thẹn trông gương nặt dày.
 B. Bên trời góc bể bơ vơ - Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
 C. Xót người tựa cửa hôm mai - Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.
 D. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà - Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
11/ Thành ngữ: Kiến bò miệng chén phù hợp với nội dung nào sau đây? A. Chỉ chạy quanh quẩn không sao thoát được; B. Vững lòng vững chí làm việc, mặc dù gặp nhiều khó khăn; C. Ca ngợi người dựng nên công lớn và gây dựng nên sự nghiệp to tát; D. Kinh nghiệm của nhân dân về dự báo thời tiết.
12/ Thành ngữ: Kẻ cắp bà già gặp nhau trong câu "Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau" có nghĩa là gì?
A. Đã lấy không của người khác mà còn chê bai; B. Người làm việc xấu xa khiến người khác chê bai;
C.Kẻ tinh ranh, quỷ quyệt gặp phải đối thủ xứng đáng; D.Sự hợp tác của những người làm thuê trong x.hội cũ.
 13/ Từ "vị tha" có nghĩa là gì? A. Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ; 
 B. Tinh thần quên mình, chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác; C. Có lòng thương yêu rộng hết thảy với mọi người, mọi loài; D. Hiểu thấu khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm với người khác.
14/ Từ đường trong các câu sau có cùng nghĩa không? - Đường ta rộng thênh thang tám thước.
 - Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên; - Đường ra trận mùa này đẹp lắm! 
 A. Có B. Không.
15/ Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là những khái niệm thuộc về loại quan hệ nào giữa các từ? A. Quan hệ về ngữ pháp.	B. Quan hệ về ngữ nghĩa.
16/ Từ đồng âm là những từ như thế nào? A. Có cách phát âm giống nhau, nghĩa giống nhau;
B. Có cách phát âm gần nhau, nghĩa khác nhau; C. Có cách phát âm giống nhau, nghĩa khác nhau; 
4/ Từ ghép: tươi tốt, khô héo, xinh đẹp, nhỏ bé, đưa đón, mong muốn, nhường nhịn, (chim)chiền chiện,(quả)chôm chôm, giam giữ, bọt bèo, bó buộc, nhẫn nhục, mỡ màu. 5/ 1b; 2d; 3a; 4c. 
** CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
1/ Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại?
 A. Khi giao tiếp cần nói rành mạch, rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ.
 B. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
 C. Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.
 D. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
 E. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?
 A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.
 C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
3/ Ở câu (2), ngoài câu không vi phạm PCHT, những câu còn lại vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất. C. Phương châm lịch sự.
4/ Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào?
 a) Ai ơi chớ vội cười nhau b) Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
 Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười. Người khôn ai nỡ nặng lời làm chi.
 c) Một câu nhịn chín câu lành. d) Lời nói đọi máu.
 đ) Lời nói chẳng mất tiền mua e) Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
 A. PC về lượng. B. PC về chất. C. PC cách thức. D. PC quan hệ. E. PC lịch sự.
5/ Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
 a) Nói có sách, mách có chứng. b) Biết thì thưa thốt – Không biết dựa cột mà nghe.
 A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất. c. Phương châm quan hệ.
6/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức . c. Phương châm lịch sự.
7/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
 A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói.
 C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
8/ Trong những câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?
 A. Nói với ai? B. Nói khi nào? C. Có nên nói quá không? D. Nói ở đâu?
9/ Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
 Lan hỏi Bình: 
 - Cậu có biết trường Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không?
 - Thì...ở Hà Nội chứ ở đâu?
A. Phương châm về chất. B. Phương châm lịch sự. 
C. Phương châm cách thức. D. Phương châm về lượng.
10/ Các phương châm hội thoại là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai.
11/ Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại? A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
 B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
 C. Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
 D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
12/ Dòng nào có chứa những từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
 A. Ông, bà, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ. B. Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó.
 C. Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh. D. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài.
** Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 - Sự phát triển của từ vựng.
1/ Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?
 A. Một	B. Hai	C. Ba	D. Bốn.
2/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
	A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.
	B. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp.
	C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.
	D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.
3/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học(nhất là văn xuôi)thường được dẫn bằng cách nào? 	A. Gián tiếp	B. Trực tiếp.
4/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dãn ra trong các tác phẩm văn xuôi?
	A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.	B. Có thêm gạch ngang ở đầu lời nói.
	C. Cả A, B đều đúng	D. Cả A, B đều sai.
5/ Đọc các câu thơ có hình ảnh "mặt trời" sau đây và trả lời câu hỏi.
"Ngày ngày mặt trời(1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời(2) trong lăng rất đỏ"
(Viễn Phương)
"Mặt trời(3) của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời(4) của mẹ em nằm trên lưng"
(Nguyễn Khoa Điềm)
	Hãy cho biết từ "mặt trời" nào mang nghĩa gốc?
	A. (1) và (2)	B. (1) và (3)	C. (2) và (4)	D. (2) và (3)
6/ Các từ "hoa" trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc?
	A. Nặng lòng xót liễu vì hoa,
`	 Trẻ thơ dã biết đâu mà dám thưa.
	B. Cỏ non xanh rợn chân trời,
	 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
	C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia,
 Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.
	D. Cửa sài vừa ngõ then hoa, 
 Gia đồng vừa gửi thư nhà mới sang.
7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
 A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
 B. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng.
8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
 	A. Tiếng Anh	B. Tiếng Pháp	C. Tiếng Hán	D. Tiếng La-tinh
9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
	A. Tế cáo	B. Hoàng đế	C. Niên hiệu	D. Trời đất
**Thuật ngữ - Trau dồi vốn từ.
1/ Thế nào là thuật ngữ?
	A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm.
 	B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
	C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày.
	D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước.
2/ Xếp những thuật ngữ: tác giả, tam giác, tác phẩm, cường độ, từ ngữ, bào tử, năng lượng, ngữ pháp, tế bào, phân giác, nhân vật, ngữ âm, góc, chiếu xạ, thụ phấn, nội tiếp, phản lực, sinh sản, câu đơn, hình tượng, trọng lượng, khai căn, hô hấp, từ láy, tuần hoàn, dựng hình, từ ghép, truyền lực,... vào lĩnh vực khoa học thích hợp theo bảng sau:
TT
Lĩnh vực khoa học
Thuật ngữ
1
Ngôn ngữ học
2
Văn học
3
Toán học
4
Vật lí
5
Sinh học
 3/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?
	A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.	B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
	C. Cả A và B đều đúng.	D. ... người khác.
3. Phương châm quan hệ
c. Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
4. Phương châm cách thức.
d. Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
e. Cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Trả lời: 1...... 2........ 3........ 4........
Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu em cho là đúng.
1. Từ cố nhân đồng nghĩa với từ nào?
A. Người cũ. 	B. Ngưòi xưa	. C. Cả A và B đúng. 	D. Cả A và B sai.
2. Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của tục ngữ?
A. Thuật ngữ không có tính biểu cảm 	B. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
C. Thuật ngữ luôn luôn đúng với nhiều khái niệm. 	D. Cả A và B đúng.
3. Vì sao nói một y có bao nhiêu chữ để diển tả?
A. Vì từ có hiện tượng nhiều nghĩa. 	B. Vì từ có hiện tượng đồng nghĩa.
C. Vì từ có hiện tượng đồng âm. 	D. Vì từ có hiện tượng trái nghĩa.
4. Từ nào trong các từ sau là từ Hán-Việt?
A. Mì chính. 	B. Mít- tinh. 	C. Gác-ba-ga.	 	D. Ghi đông.
5. Từ ăn trong Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc. 	B. Nghĩa chuyển.
6. Hai câu Cá nhụ, cá chim cùng cá đé. Cá song lấp lánh đuốc đen hồng sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh. 	B. Nói quá. 	C. Liệt kê. 	D. Nhân hoá.
7. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ?
A. Nghĩa nặng nghìn non. 	B. Quỷ quái tinh ma.
C. Kiến bò miệng chén. 	D. Cả A, B, C đúng.
8. Các từ sau đều là từ láy, đúng hay sai?
Lom khom, lác đác, nao nao, nho nhỏ, phố phường, thành thị, son sắt.
A. Đúng. 	B. Sai
 II .TỰ LUẬN: (7đ)
Câu1: (2đ)Thống kê từ Hán-Việt theo mẫu ( Mỗi mẫu 4 từ)
a. Vấn + x	b. X + trường 	c. X + điện tử. 	d. X + hoá
Câu2(1đ) Chuyển lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp.
a. Sinh thời, Bác Hồ chúng ta có nói: ”Tôi có một ham muốn, ham muốn tột bậc là...làm sao dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
b. Tục ngữ ta có câu:” Chim có tổ, người có tông”
Câu3: (2đ)Phương châm hội thoại nào bị vi phạm trong các tình huống sau đây?
a. An: Hôm qua sao cậu không đi học?
 Ba : Cây xanh sân trường ta đẹp quá!
b. - Bà nó ạ! Lấy mực lên đây để tôi thảo cho bác Ba cái đơn bà à.
 - Sáng nay thằng Tuấn nó ăn hết rồi còn đâu. Hai ông nhắm đỡ cá khô được không?
Câu 4: (1đ)Vẽ sơ đồ cấu tạo từ phức trong tiếng Việt.
Câu5: (1đ)Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ sau và giải thích.
Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
KIỂM TRA TRẮC NGHỆM 
Câu 1: Câu “Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh” Vi phạm phơng châm hội thoại nào?
	A.Phơng châm về lợng	B. Phương châm về chất
	C.Phwơng châm quan hệ	D. Phơng châm cách thức 
Câu 2:Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phơng châm hội thoại nào?
	A.Phơng châm về lợng	B.Phơng châm về chất
	C.Phơng châm quan hệ	D.Phơng châm lịch sự
Câu 3: Để không vi phạm phơng châm hội thoại cần phải làm gì? 
	A.Nắm đợc cácđặc điểm tình huống giao tiếp	B.Biết im lặng khi cần thiết
	C.Hiểu rõ nội dung mình định nói	D.Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
Câu 4: Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xng hô trong hội thoại
	A.Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác	 B.Chúng tôi, chúng ta, chúng nó, chúng em
	C.Anh, chị, bạn, con ngời chúng sinh D. Bác sĩ, giám đốc, thầy, cô
Câu 5:Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời, một nhân vật? 
A. Một	B. Hai	C. Ba	C. Bốn
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ? 
	A.Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm	B.Thuật ngữ không có tính biểu cảm
	C.Thuật ngữ có tính tạo hình	D.Cả A, B đúng
Câu 7: Nói” Một chữ có thể tả rất nhiều ý”là nói đến hiện tợng gì trong tiếng Việt
	A.Hiện tợng nhiều nghĩa của từ	B.Hiện tợng đồng âm của từ
	C.Hiên tợng đồng nghĩa của từ	D.Hiện tợng trái nghĩa của từ
Câu 8: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ: 
	A.Ăn cây nào rào cây ấy	B.Tham thì thâm
	C.Uống nớc nhớ nguồn	D.Cháy nhà ra mặt chuột
Câu 9: Từ nào có bao hàm phạm vi nghĩacủa các từ sau đây:Học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ s, nông dân, 
	A.Con ngời	B.giai cấp	C.Ngành học	D.Nghề nghiệp
Câu 10: Trong các câu sau câu nào sử dụng từ Hán Việt?
	A.Thuyền ta lái gió với buồm trăng	B.Biển cho ta cá nh lòng mẹ
	C.Mẹ cùng cha công tác mẹ không về	D.Cả A,B,C đều đúng	
*Chọn câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu X vào “ đứng trớc đúng hoặc sai	
Câu 11:Thành ngữ hứa hơu, hứa vượn liên quan đến phơng châm về chất trong hội thoại
	“ Đúng 	“ Sai
Câu 12: Thành ngữ ông nói gà bà nói vịt liên quan đến cách thức trong hội thoại
	“ Đúng 	“ Sai
Câu 13: Câu ca dao”Kim vàng ai nỡ uốn câu. Ngời khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”liên quan đến phơng châm quan hệ trong hội thoại
	“ Đúng 	“ Sai
Câu 14: Khi người nói phải u tiên cho một yêu cầu quan trọng hơn thì có thể không tuân thủ phơng châm hội thoại 
	“ Đúng 	“ Sai
Câu 15: Một trong những cách phát triển từ vựng Tiếng Việt tạo ra nhiều tứ ngữ mới
	“ Đúng 	“ Sai
Câu 16: Các từ cà phê, xà phòng, ô tô là những từ mượn
	“ Đúng 	“ Sai
Câu 1: Câu nào sau đây có khởi ngữ?
	A. Về trí thông minh thì nó nhất lớp	B. Nó thông minh nhng hơi cẩu thả
	C. Nó là một học sinh thông minh	D. Ngời thông minh nhất lớp là nó.
Câu 2: Thành phần biệt lập của câu là gì?
	A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
	B. Bộ phận đứng trớc chủ ngữ, nêu sự việc đợc nói tới của câu.
	C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm....đợc nói tới trong câu
	D. Tất cả A,B,C đều đúng
Câu 3: Câu nào sau đây không chứa phần cảm thán:
 A. Có lẽ văn nghị rất kị “Trí thức hoá”nữa	B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu
 B. Ô hay! Buồn vơng cây ngô đồng	D. Kìa mặt trời Nga bừng chiếu ở phơng Đông.
Câu 4:Trong các câu sau, câu nào có thành phần phụ chú:
	A. Này, hãy đến đây nhanh lên	B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá
	C. Mọi ngời, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn	D. Tôi đoán chắc là thế nào anh cũng đến.
Câu 5: Câu nào sau đây không có thành phần gọi - đáp:
 A. Ngày mai anh phải đi rồi	B. Ngủ ngoan a-kay ơi, Ngủ ngoan a- kay hỡi!
 C. Tha cô, em xin phép đọc bài ạ!	D. Ngày mai anh ấy phải đi rồi.	
Câu 6: Đại từ “Nó” trong câu sau thay thế cho từ hoặc cụm từ nào?
 Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi
 Lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung....
 A. Cái im lặng	B. Lúc đó	C. Thật dễ sợ	D. Cái im lăng lúc đó
Câu 7: Câu nào sau đây có chứa hàm ý:
 	A. Lão chỉ tẩm ngẫm thế nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Chả vừa xin tôi một ít bả chó
 	B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão
 	C. Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn 
 	D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình nh vậy.
Câu 8: ý nào sau đây nói lên thái độ ứng xử đúng nhất đối với địa phương?
	A. Giữ nguyên cách nói địa phương, không thay đổi trong bất cứ trường hợp nào.
	B. Khi ra ngoài địa phơng thì khônmg nhất thiết không dùng tiếng địa phơng trong giao tiếp 
	C. Tôn trọng đúng mực, sử dụng phù hợp với môi trường giao tiếp.
	D. Đến địa phương nào thì nhất thiết phải sử dụng tiếng địa phương nơi ấy
* Chọn câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu X vào “ đứng trớc đúng hoặc sai
Câu 9: Dấu hiệu để phân biệt giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm quan hệ từ “ Về đối với” vào trớc từ hoặc cụm từ đó đợc hay không.
 Đúng	
 	Sai	
Câu 10: Câu “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời dổi ”có chứa thành phần cảm thán
 Đúng	
 	Sai
Câu 11: các câu trong đoạn trích sau đợc liên kết vứi nhau bằng phép thế
 Chí Phèo đã chết, chết trên ngưỡng cưả trở về cuộc sống. Anh đã chết vì xã hội không cho anh đợc sống
 Đúng	
 	Sai
Câu 12: Các từ: đây, đó, kia, thế, vậy... thờng đợc trong phép lặp ( liên kết câu, liên kết đoạn văn )
 Đúng	
 	Sai
Câu 13: Nguyễn Du, tác giả truyện Kiều, là nhà thơ lớn của dân tộc
 Câu trên có chứa thành phần phụ chú.
 Đúng	
 	Sai
Câu 14: Tiếng Việt đợc chia thành 11 từ loại
 Đúng	
 	Sai
Câu 15: Chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần chính của câu.
 Đúng	
 	Sai
Câu 16: Ngẫm ra trong câu: “ Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sớng miệng thôi.”là thành phần cảm thán
 Đúng	
 	Sai	
KIỂM TRA 15 PHÚT TV KI
1:Câu Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học .dã vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A/ phương châm về chất. B/ Phwơng châm về lợng
 C/ Phwơng châm quan hệ D/Phwơng châm cách thức
Câu 2:Các câu tục ngữ sau phù hợp với phơng châm hội thoại nào trong giao tiếp ?
 a/Nói có sách mách có chứng. b/Biết thì tha thốt không biết thì dựa cột mà nghe
 A/Phơng châm về chất B/ Phơng châm về lợng
 C/Phơng châm quan hệ C/ Phơng châm cách thức
Câu3 Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt là? 
 	A Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
	B/Tạo từ ngữ mới làm cho vốn từ ngữ tăng lên và mợn từ ngữ nớc ngoài.
	C/Tạo ra nhiều thuật ngữ khoa học.
	D/ A&B đúng
* Chọn câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu X vào 	đứng trớc đúng hoặc sai (2 điẻm)
Câu4 Các phơng châm hội thoại là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp 
 	 Đúng	 Sai
Câu 5 Đừng điều nguyệt nọ hoa kia
 Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai (Kiều, Nguyễn Du )
 	 Từ hoa trong câu thơ trên đợc dùng với nghĩa gốc 
	 Đúng 	 Sai 
Câu 6: Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếplà nguyên nhân khiến người nói không tuân thủ các phơng châm hoại thoại 
	 Đúng 	 Sai
Câu 7: Khi nói ‘ Sắc đẹp chỉ là sắc đẹp “ là người nói đã vi phạm phơng châm về lượng . Đúng	 Sai
II/ Phần tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Tìm 3 tục ngữ thuộc phạm vi phương châm lịch sự ?
Câu2: Em hãy cho một ví dụ về lời dẫn trực tiếp .
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn hoi thoại ngắn có dùng một trong các cụm từ : Nh tôi đợc biết, hình nh, nếu tôi không lầm thì
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ I
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: 1đ mỗi y đúng ghi 0,25đ
1-d 2-c 3-e 4-a
Câu 2: Mỗi ý đúng ghi 0.25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
c
d
b
a
b
c
c
b
II. TỰ LUẬN:
 Câu 3: a. Phương châm quan hệ: 0,5đ
 b. Phương châm quan hệ: 0,5đ
 Câu 4: Vẽ đúng sơ đồ: 1,0đ
 Câu 5: - Hoán dụ : 0,5đ
 - Giải thích: 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ.án
A
B
D
D
A
B
D
C
A
C
A
A
B
C
**Đáp án bài Phát triển từ vựng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.Án
B
C
A
E
B
C
A
C
D
B
D
C
**Đáp án bài Thuật ngữ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đ.án
B
(*)
C
B
A
A
C
A
D
A
C
B
C
B
TT
A-Lĩnh vực khoa học
B- Thuật ngữ
1
Ngôn ngữ học
từ ngữ, ngữ pháp, ngữ âm, câu đơn, từ láy, từ ghép,...
2
Văn học
tác giả, tác phẩm, nhân vật, hình tượng,...
3
Toán học
tam giác, phân giác, góc, nội tiếp, khai căn, dựng hình,. .. 
4
Vật lí
cường độ, năng lượng, chiếu xạ, phản lực, trọng lượng, truyền lực,... 
5
Sinh học
bào tử, tế bào, thụ phấn, sinh sản, hô hấp, tuần hoàn,... 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đ.án
B
A
B
C
C
B
D
C
D

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap tnghiem TV9.doc