Tiết 75: Văn bản: Cố Hương

Tiết 75: Văn bản: Cố Hương

NGỮ VĂN- BÀI 16 - TIẾT 75

VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG

Lỗ Tấn

I. Mục tiờu cần đạt

- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.

- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm cố hương.

Cú tỡnh yờu quờ huơng đất nước, biết xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng.

* Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức: HS nhận biết được:

- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.

- Tinh thần phờ phỏn sõu sắc xó hội cũ và niềm tin trong sỏng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xó hội mới.

- Phõn tớch được màu sắc trữ tỡnh đõm đà của tỏc phẩm này.

- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương.

2. Kĩ năng: Biết cỏch đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 75: Văn bản: Cố Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Ngày giảng: 
ngữ văn- bài 16 - tiết 75
Văn bản: CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I. Mục tiờu cần đạt
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.
- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm cố hương.
Cú tỡnh yờu quờ huơng đất nước, biết xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng.
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức: HS nhận biết được:
- Những đúng gúp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhõn loại.
- Tinh thần phờ phỏn sõu sắc xó hội cũ và niềm tin trong sỏng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xó hội mới.
- Phõn tớch được màu sắc trữ tỡnh đõm đà của tỏc phẩm này.
- Những sỏng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương.
2. Kĩ năng: Biết cỏch đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
II: Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết đinh, kĩ năng tự nhận thức...
III: Đồ dùng:
- GV: SGK+SGV+ tư liệu tỏc giả Lỗ Tấn.
- HS: Soạn bài mới theo cõu hỏi SGK, đọc, kể túm tắt văn bản.
IV:. Phương phỏp: Phõn tớch, đàm thoại, bỡnh giảng
V. Cỏc bước lờn lớp:
1.ễn định tổ chức:
2.Kiểm tra đầu giờ: (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3.Tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động của thầy và trũ
T.g
 ND chớnh
Hoạt động I: Khởi động
*Mục tiờu: HS được định hướng nội dung chớnh của văn bản.
 Gv núi:
 Nỗi nhớ quờ hương xa vời từng là đề tài cho bao nhiờu nhà thơ cổ, kim. Nhưng khi cú dịp về quờ cũ sau nhiều năm xa cỏch thỡ khụng phải ai cũng cú cảm giỏc vui mừng. Tỏc phẩm “Cố hương” của Lỗ Tấn đó viết về đề tài ấy phần nào cũng rất bựi ngựi một nỗi buồn tỏi tờ về cảnh quờ, người quờ đó hoàn toàn thay đổi. Để tỡm hiểu rừ hơn về đề tài này, chỳng ta cựng học bài hụm nay.
Hoạt động II: HD đọc -Hiểu văn bản
*Mục tiờu: HS biết cỏch đọc, túm tắt văn bảnGV hướng dẫn: -Chỳ ý giọng kể chậm, buồn, hơi bựi ngựi.
+Nhõn vật Nhuận Thổ: ấp ỳng.
+Thớm Hai Dương: Giọng chao chỏt.
-Giọng suy tư, triết lớ ở 1 số cõu, đoạn văn.
-GV đọc đoạn đầu (t.207-t.208), gọi HS đọc tiếp.
? Túm tắt nội dung toàn bộ truyện?
Truyện kể lại chuyến về thăm quờ lần cuối của nhõn vật “Tụi” để bỏn nhà, đưa cả gia đỡnh đi sinh sống ở nơi khỏc. Sau 20 năm xa quờ, nhõn vật “Tụi” trở về thăm làng cũ.Làng quờ hiện lờn trong kớ ức đẹp hơn làng quờ hiện tại. Nhõn vật “Tụi” gặp thớm Hai Dương, rồi gặp Nhuận Thổ-người bạn 20 năm trước.So với ngày trước, cảnh vật và con người nơi làng quờ thật tàn tạ, nghốo nàn.Mang nỗi buồn thương nhõn vật “Tụi” rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quờ sẽ được đổi thay.
? Nờu những nột chớnh về tỏc giả ?
-HS quan sỏt chõn dung (t.208).
GV: Lỗ Tấn cú nhiều cơ hội tiếp xỳc với cuộc sống nụng thụn nờn cú tỡnh cảm sõu sắc, hiểu rừ cuộc sống nụng thụn.
-Quyết tõm đi tỡm đường lập thõn, cứu nước: nghiờn cứu, theo học nghành hàng hải, địa chất, y học, hoạt động văn học.
-Cụng trỡnh nghiờn cứu và tỏc phẩm văn học đồ sộ 17 tập tập văn và 2 truyện ngắn “Gào thột” (1923), “Bàng hoàng" (1926).
? Nờu những nột chớnh về tỏc phẩm ?
-HS đọc, tỡm hiểu phần chỳ thớch từ khú (Sgk)
HĐ3: HDHS tìm hiểu bố cục.
* Mục tiêu. HS xá định được bố cục của văn bản, nội dung của từng phần
? Căn cứ vào trỡnh tự thời gian chuyến về thăm quờ của nhõn vật “Tụi” hóy xỏc định bố cục của truyện.
-Phần 1:Từ đầu -> sinh sống (t.208): Tõm trạng của nhõn vật “Tụi” trờn đường về quờ.
-Phần 2 : Tiếp-> sạch như quột (t.215): Tỡnh cảm và tõm trạng của nhõn vật “Tụi” những ngày ở quờ.
-Phần 3:Cũn lại: Tỡnh cảm và tõm trạng của nhõn vật “Tụi” trờn đường rời quờ
? Theo em, cỏch kể theo bố cục này cú tỏc dụng gỡ ?
-Cỏch kể theo trỡnh tự thời gian
-Truyện cú đặc điểm: “Đầu cuối tương ứng” của bố cục : Một con người đang suy tư trờn thuyền về cố hương và cũng con người ấy đang suy tư trong 1 chiếc thuyền rời cố hương .Về quờ, nhõn vật “Tụi”hỡnh dung dự đoỏn thực trạng của cố hương (khụng gian u ỏm, về đờm);khi rời quờ “Tụi” ước mơ cố hương đổi mới (đi vào lỳc hoàng hụn) =>Đú là dụng ý nghệ thuật của tỏc giả.
Hđ3: HDHS tìm hiểu văn bản.
*Mục tiêu. HS phân tích được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
? Truyện cú những nhõn vật nào ? Nhõn vật nào là nhõn vật chớnh ?
-Nhõn vật “Tụi”, Nhuận Thổ, thớm Hai Dương, bộ Hoàng, Thuỷ, Sinh, bà mẹ, những người làng.
-Nhõn vật chớnh “Tụi” vỡ cỏc sự vật, nhõn vật trong truyện đều được cảm nhận từ nhõn vật “Tụi”.
-GV: Tõm trang của nhõn vật “Tụi” thể hiện ở cả 3 đoạn: Trờn đường về quờ, những ngày ở quờ, lỳc rời quờ.
-HS chỳ ý đoạn tiếp theo.
? Trong những ngày ở nhà, nhõn vật “Tụi” gặp những ai ? Cuộc gặp gỡ nào được kể nhiều nhất ?
-Gặp mẹ, Hoàng, Nhuận Thổ, chị Hai Dương, bộ Thuỷ Sinh
-Trong đú cuộc gặp gỡ với Nhuận Thổ, chị Hai Dương được kể nhiều nhất 
? Mối quan hệ giữa “Tụi” với Nhuận Thổ được kể trong những thời điểm nào?
- Nhuận Thổ thời quỏ khứ và Nhuận Thổ thời hiện tại .
? Trong kớ ức của“Tụi” thỡ Nhuận Thổ gắn với cảnh tượng thiờn nhiờn nào?
? Nhận xột cảnh tượng thiờn nhiờn hiện ra trong hồi ức của tỏc giả?.
? Tỡm chi tiết núi lờn hỡnh ảnh Nhuận Thổ trong dũng kớ ức của “Tụi”
? Nghệ thuật tỏc giả sử dụng ở đõy? Nhận xột về hỡnh ảnh Nhuận Thổ trong kớ ức ?
1’
37’
I.Đọc – Thảo luận chỳ thớch
1,Đọc, túm tắt.
a ,Đọc. 
b ,Túm tắt.
2, Thảo luận, chỳ thớch
a, Tỏc giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc
b, Tỏc phẩm.
Là truyện ngắn tiờu biểu nhất của tập “Gào thột” (1923)
c. Từ khó (Sgk)
II, Bố cục: (chia 3 phần)
- Truyện cú đặc điểm đầu cuối tương ứng, kể theo trỡnh tự thời gian=> gúp phần làm nổi rừ tỡnh cảm trữ tỡnh và tớnh triết lớ trong dũng tự sự của truyện.
III, Tỡm hiểu văn bản.
1.Nhõn vật “Tụi”
a, Nhõn vật “Tụi” trong những ngày ở cố hương.
*Cuộc gặp gỡ của“Tụi” với Nhuận Thổ.
Nhuận Thổ thời quỏ khứ.
- Một vầng trăng trũn vàng thắm treo lơ lửng trờn nền trời xanh đậm, dưới là 1 bói cỏt trờn bờ biển, thồng toàn dưa hấu bỏt ngỏt một màu xanh rờn.
->Thiờn nhiờn đẹp, sỏng sủa bỏo hiệu một cuộc sống hạnh phỳc, thanh bỡnh nơi làng quờ.
- NhuậnThổ khoảng 11-12 tuổi, khuụn mặt trũn trĩnh, nước da bỏnh mật, đầu đội mũ lụng chiờn, cổ đeo vũng bạc sỏng loỏng.
- Bẫy chim sẻ tài lắm, đõm tra bảo vệ dưa hấu, biết nhiều chuyện lạ lựng.
-Thõn thiết với “Tụi” –“ Chưa đầy nửa ngày”
- Dựng biện phỏp hồi ức cho thấy Nhuận Thổ là đứa bộ khụi ngụ, khoẻ mạnh, hồn nhiờn, nhanh nhẹn, tài ba và giàu tỡnh cảm.
4. Củng cố:(2’)
- GV khỏi quỏt lại ND tiết học về nội dung và nghệ thuật.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà: (3’)
* Bài cũ: Học kĩ bài, nắm nội dung phõn tớch .
* Bài mới: Chuẩn bị tiết sau : soạn tiếp cỏc cõu hỏi cũn lại phần đọc hiểu văn bản.
ễn tập kĩ kiến thức về phần Tiếng Việt để tiết sau làm bài kiểm tra một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 75 CO HUONG.doc