Bài 4:
r = 7 cm.
Sxq = 352 cm2.
Tính h ?
Sxq = 2 r h h = (cm).
Bài 5:
Bán kính đáy Chiều cao Chu vi đáy Diện tích đáy Diện tích xung quanh Thể tích
1 10 2p p 20p 10p
5 4 10p 25p 40p 100p
2 8 4p 4p 32p 32p
Bài 6:
Ta có Sxq = 314=2p rh=2.3,14.r2
Vậy r2 = 50 r7,07 cm
Thể tích ( cm3)
Bài 7:
h = 1,2 m.
Đường tròn đáy: d = 4 cm = 0,04 m.
Giải:
Diện tích phần giấy cứng chính là Sxq của 1 h2 có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn.
Sxq = 4. 0,04. 1,2 = 0,192 (m2 ).
%1 HÌNH TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ Bài 4: r = 7 cm. Sxq = 352 cm2. Tính h ? Sxq = 2p r h Þ h = (cm). Bài 5: Bán kính đáy Chiều cao Chu vi đáy Diện tích đáy Diện tích xung quanh Thể tích 1 10 2p p 20p 10p 5 4 10p 25p 40p 100p 2 8 4p 4p 32p 32p Bài 6: Ta có Sxq = 314=2p rh=2.3,14.r2 Vậy r2 = 50Þ r7,07 cm Thể tích ( cm3) Bài 7: h = 1,2 m. Đường tròn đáy: d = 4 cm = 0,04 m. Giải: Diện tích phần giấy cứng chính là Sxq của 1 h2 có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn. Sxq = 4. 0,04. 1,2 = 0,192 (m2 ). Bài 8. Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ có: r = BC = a h = AB = 2a. Þ V1 = p r2h = pa2. 2a = 2p a3. Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có: r = AB = 2a h = BC = a Þ V2 = p r2h = p (2a)2. a = 4p a3. Vậy V2 = 2V1 Þ chọn (c). Bài 10: c = 13 cm; h = 3 cm . Sxq = ? Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxq = c. h = 13. 3 = 39 (cm2 ). b) r = 5 mm. h = 8 mm. Tính V ? V = p r2. h = p. 52. 8 = 200p = 628 (mm3). Bài 11: Tượng đá chiếm 1 thể tích trong lòng nước làm nước dâng lên. - Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có Sđ = 12,8 cm2 và chiều cao 8,5 mm = 0,85 cm. V = Sđ. h = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3 ). Bài 12: Bán kính đáy Đường kính đáy Chiều cao Chu vi đáy Diện tích đáy Diện tích xung quanh Thể tích 25mm 5cm 7cm 15,7cm 19,63cm2 109,9cm2 137,38cm3 3cm 6cm 1m 18,84cm 28,26cm2 1884cm2 2826cm3 5cm 10cm 12,74cm 31,4cm 77,52cm2 400,04cm2 1 l Bài 13: Lấy thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể tích của 4 lỗ khoan hình trụ. Thể tích của tấm kim loại là: 5. 5. 2 = 50 (cm3 ). Thể tích một lỗ khoan hình trụ là: d = 8 mm Þ r = 4 mm = 0,4 cm. V = p r2h = p. 0,42. 2 = 1.005 (cm3 ). Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 50 - 4. 1,005 = 45,98 (cm3 ). Bài 14: Thể tích của đường ống là 1 800 000 : 1000= 1800 (m3) Diện tích đáy của đường ống là Sđáy = V:h = 1800:30 = 60(m2)
Tài liệu đính kèm: