Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích:Truyền kì mạn lục- viết bằng chữ Hán) Nguyễn Dữ- Quê : huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, học trò NBK. Ông sống ở TK XVI, là người học rộng, tài cao, nhưng chỉ làm quan có 1 năm rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như bao trí thức đương thời. Truyện truyền kì (văn xuôi tự sự) Truyện NCGNX có nguồn gốc từ truyện cổ tích có tên là “Vợ chàng Trương” Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, truyện thể hiện niềm thương cảm đ/v số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(Trích: Vũ trung tuỳ bút- Tuỳ bút viết trong những ngày mưa, viết bằng chữ Hán) Phạm Đình Hổ-tụcgọi là Chiêu Hổ(1768-1839)
Quê: Hải Dương, ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn có mời ông ra làm quan . Ông mấy lần từ chức rồi lại bị triệu ra . Tuỳ bút(ghi chép tuỳ hứng, tản mạn) Viết vào khoảng đầu đời Nguyễn (đầu tk XIX) Phản ánh đời sống xa hoa, và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TT Tên văn bản Tác giả Thể loại H/c ra đời Nội dung Nghệ thuật 1 Chuyện người con gái Nam Xương (Trích:Truyền kì mạn lục- viết bằng chữ Hán) Nguyễn Dữ- Quê : huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, học trò NBK. Ông sống ở TK XVI, là người học rộng, tài cao, nhưng chỉ làm quan có 1 năm rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như bao trí thức đương thời. Truyện truyền kì (văn xuôi tự sự) Truyện NCGNX có nguồn gốc từ truyện cổ tích có tên là “Vợ chàng Trương” Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, truyện thể hiện niềm thương cảm đ/v số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ là 1 áng văn hay(thiên cổ kì bút), thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích: Vũ trung tuỳ bút- Tuỳ bút viết trong những ngày mưa, viết bằng chữ Hán) Phạm Đình Hổ-tụcgọi là Chiêu Hổ(1768-1839) Quê: Hải Dương, ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn có mời ông ra làm quan . Ông mấy lần từ chức rồi lại bị triệu ra . Tuỳ bút(ghi chép tuỳ hứng, tản mạn) Viết vào khoảng đầu đời Nguyễn (đầu tk XIX) Phản ánh đời sống xa hoa, và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh Ghi chép cụ thể, chân thực, sinh động 3 Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi 14) - viết bằng chữ Hán Ngô gia văn phái: Các nhà văn dòng họ Ngô Thì, ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Hai t/g chính là : Ngô Thì Chí (1758-1788) và Ngô Thì Du (1772-1840) Tiểu thuyết lịch sử(theo lối chương hồi) Viết vào thời kì lịch sử đầy biến động ở nước ta trong khoảng 3 thập kỉ cuối tkXVIII và mấy năm đầu tkXIX Hồi 14 – tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi LCT 4 Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) 3254 câu lục bát Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như, hiệuThanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh ; sinh trưởng trong 1 gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học . ( cần đọc kĩ phần giới thiệu t/g trong SGK) Truyện thơ Nôm (truyện viết bằng thơ chữ Nôm – thơ lục bát ) ViếtvàocuốitkXVIII- đầu tkXIX, dựa trên cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (nhưng phần sáng tạo của ND là chủ yếu) Qua cuộc đời 15 năm chìm nổi, bị vùi dập của 1 người con gái tài sắc vẹn toàn là Thuý Kiều, tp đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ; truyện còn thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người; lên án tố cáo những thế lực tàn bạo; trân trọng , đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức , phẩm chất đấn những ước mơ , những khát vọng chân chính . nổi bật ở 2 mặt : ngôn ngữ và thể loại a Chị em Thuý Kiều (Trích phần I: Gặp gỡ và đính ước) Khắc hoạ chân dung chị em Thuý Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh . ước lệ b Cảnh ngày xuân (Trích Phần I : Gặp gỡ và đính ước) Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng Từ ngữ miêu tả giàu chất tạo hình c Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích phần II: Gia biến và lưu lạc) Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của TK Miêu tả nội tâm nhân vật bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình d Mã Giám sinh mua Kiều (Trích phần II: Gia biến và lưu lạc) Bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện của MGS, qua đó lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ . Tả thực ngoại hình, cử chỉ, lời nói để khắc hoạ tính cách nhân vật 5 Lục Vân Tiên (2082câu lục bát) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu ( cần đọc kĩ phần g/t trong SGK) Truyện thơ Nôm Sáng tác khoảng đầu những năm 50 của tk XIX -Truyền dạy đạo lí làm người : Xem trọng tình nghĩa giữa người với người, đề cao tinh thần nghĩa hiệp, - Khát vọng của nhân dân về lẽ công bằng . truyện thơ Nôm mang tính chất để kể hơn là để đọc a Lục Vân Tiên cứu KNN Khắc hoạ nhữg phẩm chất đẹp đẽ của 2 nhân vật: LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; KNN hiền hậu, nết na, ân tình - ngôn ngữ mộc mạc, bình dị. - ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết b Lục Vân Tiên gặp nạn Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của t/g đ/v nhân dân lao động . Đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã .
Tài liệu đính kèm: