Tổng hợp các đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sinh

Tổng hợp các đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sinh

 Câu 1:

a.Phản xạ là gì ? Vì sao phản xạ là cơ sở của sự thích nghi đối với môi trường sống ?

b. Nêu mối quan hệ giữa PXCĐK và phản xạ không có điều kiện? í nghĩa của chúng đối với đời sống ?

Câu 2:

a. Vì sao máu là mô liên kết ? vẽ sơ đồ truyền máu ? Giải thích sơ đồ ?

b. Vì sao máu lại chảy được từ các tĩnh mạch chân, tay, thân về được tim ?

 

doc 20 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1472Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp các đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp các đề thi HSG cấp huyện
Đề thi số 1
 Câu 1:
a.Phản xạ là gì ? Vì sao phản xạ là cơ sở của sự thích nghi đối với môi trường sống ?
b. Nêu mối quan hệ giữa PXCĐK và phản xạ không có điều kiện? í nghĩa của chúng đối với đời sống ?
Câu 2:
Vì sao máu là mô liên kết ? vẽ sơ đồ truyền máu ? Giải thích sơ đồ ?
 Vì sao máu lại chảy được từ các tĩnh mạch chân, tay, thân về được tim ?
 Câu 3: 
a.Hãy cho biết Gluxit khi vào ống tiêu hoá được biến đổi như thế nào ?
b. Tìm chất hoá học để ?
- Phân giải mỡ trong miệng ?
- Phân giải Pr trong ruột non 
- Chuyển hoá glucô trong máu 
 - Phân giải Mantôrơ trong dạ dày 
 Câu 4: Theo dõi khả năng nhịn thở lúc bình thường với sau khi lặn xuống nước 1 phút? Trường hợp nào nhịn lặn hơi ? tại Sao ?
Vì sao O xi từ ngoài không khí lại đến được tế bào ?
Đáp án
 Câu 1:
 a/ Khái niệm :
- Phạn xạ là 1 phản ứng của cơ thể trả lời lại kích thích của môi trường trong hay môi trường ngoài của cơ thể thông quan hệ thần kinh.
- Môi trường sống luôn luôn thảy đổi. Để tồn tại và phát triển con người luôn phải có những hoạt động thích hợp với sự thay đổi của môi trường.
 - Phản xạ giúp cơ thể phản ứng kịp thời và có hiệu quả đối với sự thày đổi của môi trường bên ngoài và bên trong của cơ thể giúp cho cơ thể thích nghi với mọi điều kiện sống.
b. Phản xạ không điểu kiện là cơ sở để hình thành nên phản xạ có điều kiện.
- ý nghĩa : 
+ PXKĐK là cơ sở của mọi hoạt động mang tính chất bản năng của động vật và người.
+ PXCĐK: là cơ sở của các hoạt động nhận thức tinh thần, tư duy, trí nhớ ở người và 1 số động vật bậc cao.
 Câu 2:
Máu là mô liên kết vì : Mô liên kết là mô có thành phần gian bào > tế bào mà thành phần của máu: tế bào 40-45%; huyết tương 55-60 % ( gian bào ) 
 Vì vậy máu là mô liên kết .
* Sơ đồ truyền máu :
* Giải thích sơ đồ truyền máu:
- O là nhóm chuyên cho vì : Trong nhóm máu O hồng cầu không có chất bị ngưng nên khi truyền không xảy ra sự ngưng máu.
- Nhóm AB là nhóm chuyên nhận vì: trong nhóm máu AB không có chất gây ngưng nên khi nhóm máu khác truyền hồng cầu không bị kết dính , không xảy ra ngưng máu.
- Nhóm A chỉ chuyên cho chính nó và AB 
- Nhóm B chỉ chuyene cho chính nó và AB 
b/ Máu từ tĩnh mạnh 
Sức đẩy của tim: Do tâm thất co 
 Lực hút của tim : Di nhĩ giãn 
 Sức hút của mông ngực : Khi hít vào , lông ngực giãn ra, tĩnh mạnh chủ giãn, huyết áp giẩm. Hút máu 
 Sự co bóp của cơ bắp: trong tĩnh mạch chân tay, có hệ thống van tổ chim giúp máu chảy 1 chiều về tim. Kho co bóp , ép các van đẩy máu về tim 	
 Câu 3: A. Ghu xít khi vào ống tiêu hoá được biến đổi:
Khi vào miệng 1 phần biến đổi thành đường Mantôrơ dưới tác dụng của Amilara.
 Xuống dạ dày quá trình này tiếp tục diễn ra 20-30 phut.
Xuống ruột non lại tiếp tục biến đổi, dưới tác đụng của dịch tiêu hoá.
+ Tinh bột ( Amilara) Mantô 
+ Man to ( Mantara) glucô 
+ Sacazozư  Glucô + Fructôrơ
+ Lắc tô zơ à Ghucô + Glăctôrơ
Không có chất phân giải mỡ trong miệng :
Phân giải Pr ruột non là : Tripsơn, chinotrip sơn
 Chuyển hoá glucô trong máu có :Isunin( giảm) Glucgen ( tăng )
 Không có chất phân giải Mantôrơ ở dạ dày 
 Câu 4: 
a Lúc bình thường nhịn thở lâu hơn sau khi lặn 1 phút vì : Khi lặn cơ thể phải nín thở lặn dẫn đến hàm lượng CO2 ở phế nang lớn, ô xi thấp , kích thích trong khi hoạt động để cung cấp o xi.
b. Để đến được tế bào thì oxi phải đi qua phế nang vào máu và đi đến tế bào .
 Cụ thể : ở phổi do phân áp của oxi ở trong máu, oxi từ phế nang vào máu theo Vào máu kết hợp lỏng lẻo với hêmôglíin(HbO2) để tế bào oxi đi tiếp nhỏ khuếch tán.
Đề thi số 2:
 Câu 1: a/Huyết áp là gì ? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ?
b/ trong hệ mạch huyết áp ở đâu là thấp nhất? Cao nhất ? Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại được chảy liên tục trong hệ mạch ?
 câu 2: Hãy so sánh tế bào thực vật và tế bào động vật ? ý nghĩa của sự giống và khác nhau đó ?
 câu 3: Có 4 lọ máu bị mất nhãn chứa 4 nhóm máu : A,B,O,AB. Hãy sử dụng huyết thanh chuẩn để xác định 4 lọ máu trên ?
 câu 4:
Nêu cơ chế đóng mở môn vị? í nghĩa của cơ chế đó ?
 Giải thích câu “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ”
 Câu 5: Cấu tạo bộ xương người thích nghi với quá trình lao động và đường thẳng như thế nào ?
Đáp án :
 Câu 1:
a. Huyết áp là áp lực của dòng máu tác dụng lên thành mạch khi di chuyển 
 Nguyên nhân là thay đổi huyết áp :
Nguyên nhân do tim : Tim co bóp mạnh thì huyết áp tăng và ngược lại 
 Tim co bóp mạnh là nhiều nguyên nhân như sau : Lao động, TDTT, cảm xúc mạnh, nồng độ 1 số hoà nhất trong máu như 
- Nguyên nhân tăng do máu :
Huyết áp cao nhất động mạch chủ 
 Huyểt áp thấp nhất tĩnh mạch chủ 
 Vì dóng máu khi chảy từ động mạch chủ sang mao mạch tĩnh mạch chủ có huyết áp giảm dần, động mạch chủ có huyết áp cao nhất và tĩnh mạch chủ có huyết áp thấp nhất. Sự chênh lệch và huyết áp làm cho máu vẫn chảy khi tịm nghỉ.
 Câu 2:
a. Giống nhau :
- Có màng, và các bào quan 
- bào quan: Ty thểm, Rb, lưới nội chất 
- nhân : màng nhân, nhân con, chất NS 
 Khác nhau :
KHông có màng xennulô 
 Không có diệp lục 
 Có trung thể 
 Không bài cnhỉ ít 
- có màng xennunô 
- Có diệp lục 
- Không có trung thể 
- Không bào lớn, có vai trò quan trọng
ý nghĩa :
– Sự giống nhau c/m Thực vật và động vật có duy trì nguồn gốc tiêu hoá 
 Sự khác nhau chứng minh thực vật và động vật có chung nguồn gốc nhưng phát triển thành 2 hướng: tự dưỡng và dị dưỡng 
Sự giống và khác nhau giữa thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ
 Câu 3: 
 Lấy 4 lam kinh và nhỏ huyết thanh và như hình vẽ 
 Câu 4:
 Nguyên nhân : 
Nguyên nhân mở : Là nồng độ kiềm ở trong hành trá trang cao ( do mật, tuỵ tiết ) kích thích mỏ môi vị 
- Nguyên nhân đóng do thức ăn ở dạ dày chuyển xuống có nồng độ axít cao , trong hành tá tràng nồng độ kiềm giảm, axit tăng kích thích đóng môi vị 
 í nghĩa: sự đóng mỏ môn vị làm cho thức ăn cuống ruột non từng ít giúp cho sự tieue hoá thức ăn và hấp thụ thức ăn ở ruột non xảy ta triệt để 
ăn phải nhai vì nhai làm cho thức ăn nghiền nhỏ ngấm đều dịch vị tiêu hoá triệt để về mặt hoá học tạo ra cjo tế bào TĐC vì vậy ăn phải nhai.
* Nói phải nghĩ : Nói là một phản xạ. để có lời nói đúng giá trị từng hoàn cảnh thì phải cân nhắc tức là chuyển phản xạ thành nhiều phạn xạ để lời nói có độ chính xác cao.
 Câu 5:
a. Thích nghi lao động :
- Xương lồng ngực phát triển rộng 2 bên, 2 chi trứơc cách xa nhau, hoạt động đối lập, thực hiện nhiều động tác phức tạp
- Xương ngón tay dài, có nhiều đốt, ngón cái không nằm cùng mặt phẳng với 4 ngón còn lại, dễ cầm nắm 
- Xương chi dưới to, chắc để nâng đỡ cơ thể và di chuyển trong không trung thực hiện nhiều công việc khác nhau 
b. THích nghi với đứng thẳng :
- Xương sống gắn với phần đưới của hộp sọ, xương đầu dồn trọng tâm vào cột sống 
- Toàn bộ xương thân bố trí đối xứng nhau và dồn trọng tâm vào xương đầu 
- 2 xương chi dưới to, khoẻ găn với xương chậu để nâng dỡ cơ thể 
- Xương bàn chân, hình vòm, giữ vững trong không gian 
- Xương ssống cong ở 4 chỗ thành hình chữ S nối tiếp nhau 
Đề số 3:
 Câu 1:
a. Đặc điểm đời sống của tế bào được thể hiện như thế nào ?
b. Giải thích câu “ Trời mát chóng khát, trời mát chóng đói”
 câu 2:
Vì sao tim hoạt động suốt đời không mỏi ?
 Nêu cơ chế hoạt động của các vạn tim ?
 Câu 3: 
bán cầu não lớn, dạ dày, ruột non có nhieuè nếp nhăn, Em cho biết tác dụng của nếp nhăn đó ?
 Cho các chất sau : Amilaza, Try psin, Lipaza, mantaza, Sacca za, Lacza za, Muối. Những chất đó được tiết ra từ đau ? có tác dụng biến đổi thức ăn nào ? tạo ra sản phẩm là gì ?
 Câu 4: Suy hô hấp là gì ? Nguyên nhân gây ra suy ho hấp? Bệnh nhân bị suy hô hấp các hệ cơ quan lhác có bị ảnh hưởng như thế nào ?
 Câu 5: NST biến đổi như thế nào trong quá trình phần bàp của tế bào ?
Loài A có 2n = 20. 1 nhóm TB của loài A mang 400NST kép. Hỏi các tế bào ở nhóm này đang ở kỳ nào của quá trình phân bào/ số ưlợng tế bào của nhóm là bao nhiêu ?
Đáp án :
 Câu 1: Mỗi té bào trong cơ thể đều có những đặc điểm sống như : Trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng và sinh sản.
* Trao đổi chất : là quá trình tổng hợp các chất hữa cơ phức tạp, từ những chất dinh dưỡng do máu mang đến. Kèm theo sự tích luỹ năng lượng trong các chất hữu cơ.
- Dị hoá là quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động. Hai quá trình đồng hoá và dị hoá luôn tòn tại song song trong tế bào.
* Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại lọ kích thích lý, hoá của môi trường xung quanh.
* Sinh trưởng và sinh sản :
- Sinh trưởng là quá trình lớn lên của tế bào. Khi đạt được mức độ sinh trưởng nhất định thì tế bào bước vào sinh sản 
- Sinh sản tế bào có nhiều hình thức sinh sản :
_ Trực phân : Từ 1 tế bào phân đôi thành 2 tế bào ( Thực vật và động vật bậc thấp _
Giảm phân : Từ 1 tế baò mệ (2n) thành 4tb con có nNST, giao tử 
 Nguyên phân : Từ 1 TB mẹ thành 2 Tb con giống hệt mẹ 
b. Trời nóng chóng khát vì trời nóng cơ thể tieté mồ hôi nhiều, để điều hoà thân nhiệt, cơ thể mất nhieuè nước, chóng khát 
- Trời mát chóng đói : Khi trời mát đặc biệt là mùa lạnh cơ thể cần nhiều năng lượng để giữ nhiệt độ cơ thể ổn định (370) nên tiêu tốn nhiều thức ăn, nene chóng đói.
 Câu 2: 
a. Tim hoạt động suốt đời không mỏi vì :
- Trong 1 chu kỳ hoạt động của tim, tim có 1 nửa thời gian nghỉ chung (0.4s) và nghỉ xen kẽ, làm cho tim có thể hồi phục hoàn toàn sau mỗi chu kỳ 
- Tim có 1 hệ tuần hoàn riêng cung cấp cho tim 1/20 lượng máu cơ thể, tim có đủ chất dinh dưỡng để họta động.
b. Cơ chế hoạt động của van tim :
* Hoạt động của van nhĩ thất :
- Khi tâm thất co, áp suất trong tâm thuyết tăng cao làm sơ dây chằng van tim dãn các van đạp kín.
- Khi tâm thất giãn, áp suất trong TT giảm các dây chằng co lại
* Hoạt động của van thất động ( tổ chim )
- Khi thất co dây máu chảy vào động mạch các mảnh van hơi bị đảy ra 1 chút 
- Khi thất giản van chữ đầy máu lồi trong và đóng lại, ..
 Câu 3:
Nếp nhăn ở BCNL ở tác dụng 
Diện tích vỏ não rộng có nhiều tế bào thần kinh, khả năng sử lý điều khiển hoạt động phù hợp.
 Nếp nhăn ở dạ dày : 
+ Làm thểtích dạ dạy lớn, chưa được nhiều thức ăn
+ Tiết được nhiều dịch vị , làm n nhuyễn thức ăn. 
Nếp nhăn ở ruột non:
- Tiết nhiều dịch ruột 
 Diện tích ruột non rộng, số lượng vi lây ruột lớn, hấp thụ triệt để thức ăn.
Tự chữa 
 Câu 4: Suy hô hấp suy giảm khả năng TĐC khi ở phổi dẫn đến thiếu oxi cho quá trình TĐC ở tế bào 
Nguyên nhân : Do vi rút sống ký sinh ở niêm mạc đường hô hấp đặc biệt chủ yếu là ở các phế nang của phổi làm mất khả năng TĐK ở các phế nang
 Hậu quả : Suy ho hấp, cơ thể thiếu oxi, trao đổi chấ giảm, cơ thể thiếu năng lượng, Tất cả các quá trình đều hoạt động yếu dần .
 Câu 5: 
Sự biến đổi của NST qua các kỳ phân bào
* Nguyên nhân :
- Kỳ chuẩn bị : Sợi mảnh sau đó nhân đôi , NST kép 
- Kỳ đầu : NST xoắn và co ngắn 
 _kỹ giữa : NST xoắn cực  ... ng cao , cơ thể phải vận động để điều hoà nồng độ khoáng, lượng nước tiểu quan thận nhiều, lượng nước tiểu giảm khoáng thừa 
- Khi chơi bóng đá thể thao thì trao đổi chấ mạnh, nhiệt độ tăng, cơ thể tiết ra nước qua tuyến mồ hôi để điều hoà thân nhiệt, cơ thể mất nước nhiều, lượng nước tiểu giảm 
 Câu 2: Miễn dịch là khả năng không thể mắc một số bệnh
 * Cơ thể có khả năng miễn dịch vì : 
- trong cơ thể có bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn 
- Bạch cầu tiết ra không độc chống lại các độc tố của vôkhuẩn 
* Các hàng rào bảo vệ cơ thể :
- Bạch cầu : Tiết không thể và thựac khuẩn 
- Gan : Khử độc và diệt khuẩn chống mùi 
- Hạch bạch tuyết : vật là và khoáng khuẩn bị giữ lại 
- Da : Ngăn vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể .
b. So sánh miễn dịch thụ động và miễn dịch chủ động :
 * Giống nhau “ Đều giúp đỡ cơ thể chống lại một số bệnh 
* Khác nhau : 
- Miễn dịch chủ động 
- Phòng bệnh 
- Tiêm vào cơ thể những vi khuẩn đã bị làm yếu hoặc chết 
- Tiêm chủg vào cơ thể những vi khuẩn đã làm yếu hoặc chết hay các độc tố của vi khuẩn tiết ra 
- Tác dụng chậm 
- Dài 
-- cơ thể tạo ra được chất không độc dữ trữ 
Chữa bệnh 
 Truyền vào huyết thanh các khống thể chống lại độc tố của vi khuẩn và tiều diệt vi khuẩn 
- tác dụng nhanh 
- Ngắn 
- Cơ thể chống được vi khuẩn gây bệnh 
 Câu 3:
* Giống nhau : Đều là mãu loãng biến thành sợi máu 
* Khác nhau :
- Xảy ra khi bị thương 
- Máu loãng sau khi ra khỏi mạch tạo thành sợi máu 
- Do các sợi tơ máu tạo thành màng lưới giữ các hồng cầu, bạch cầu, cục máu 
- Tiểu cầu vỡ, men kết hợp, Pr hoà tan của huyết tương 
- Chống mất máu khi bị thương 
- Xảy ra khi truyền máu 
- Hồng cầu của người cho vón thành cục trong mạch của người nhận.
- Chất gây ngưng trong huyết tương, hồng cầu bị kết dính,
- Khi truyền chất gaya ngưng làm cho bị kết dính 
- Tránh tử vong khi truyền máu 
 Câu 4:
a.Nguyên nhân
- Kỳ chuẩn bị : 
+ NST đơn chuẩn bị tự nhân đôi thành NST kép ( Không nhân đôi 
+ Trung tử nhân đôi 
- Kỳ đầu : 
+ NST kép xoắn và co ngắn 
+ Nhân con, màng nhân biến mất 
- Thoi vô sắc hình thành .
- Kỳ giữa:
+ NSTkép soắn cực đại, tập trung trên mô xích đạo của thoi vô sắc.
- Kỳ sau : NST kép tách đôi 
 NST đơn trượt theo dày tơ vô sắc về hai cực 
- Kỳ cuối : 
+NST dãn dày sợi mảnh 
+ Thoi vô sắc biến mất 
+ màng nhân và nhân con xuất hiện 
+ TBC phân chia thành 2 tế bào con 
b. Giảm phân:
* Lần 1:
- Kỳ chuẩn bị : 
+NST đơn tự nhân dôi 
+ Trung thể nhân đôi 
Kỳ đầu :
+ NST xoắn và co ngắn 
+ các NST đồng dạng áp sát, xoắn vào nhau 
- Màng nhân và nhân con biến mất 
- Kỳ giữa : NST kép tập trung thành 2 hàng mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc 
- Kỳ cuối : 
+ Thoivô sắc biến mất.NST giữ nguyên hình dạng 
Màng nhân và nhân con xuất hiện chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con có NST kếp 
* Lần 2: 
- Kỳ chuẩn bị : Không đáng kể 
- Kỳ giữa: NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Tâm động bắt đầu tách đôi 
- Kỳ sau : NST kép tách đôi thành 2 NST con 
- kỳ cuối : 
 Đề số 5: 
 Câu 1: Phân tích đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức phận của hồng cầu và bạch ở người ? tại sao cơ thể người sống ở núi cao số lượng hồng cầu tăng lên so với hồng cầu của người sống ở vùng thấp ?
 Câu 2:
a. Cho bảng số liệu về thành phần của khí oxi và các boníc trong không khí hút vào cơ thể và thở ra ngoài ở người trưởng thành .
 Thành phần 
 Loại khí
 Khí oxi 
 Khí các boníc
 Khí hít vào 
20.94 % 
0.03 % 
 Khí thở ra 
16.3%
4%
NHận xét sự thay đổi thành phần của không khí 
 Nguyên nhân dẫn đến sự thay đối đó 
 Tại sao không nên ho hấp bằng miệng ?
 Câu 3: 
a. Nêu các bước hình thành được phản xạ? Vỗ tây có nổi lên mặt nước ?
 b. Để nhờ bài lâu em phải học như thế nào ?
 Câu 4: 
Trình bày vai trò và tính chất của enzim tiêu hoá ?
 Giải thích phản xạ nuốt. Khi ăn uống có thể làm động tác nuốt được không ? Tại sao?
 Câu 5;
Tim mạch chịu sự điều hoà của hệ thần kinh như thế nào ?
 Nguyên nhân gây ra mạch đạp? ý nghĩa của mạch đập 
 Câu 6: Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật và người ?
Đáp án :
 Câu 1:
a. Hồng cầu 
- Hình đĩa dẹt , dễ di chuyển trong dãy máu 
- Lõm 2 mặt, tăng diện tích tiếp xúc của hô hấp với oxi và các boníc
- KHông nhân :, giảm trọng lượn g tiêu hao ít năng lượng nên vận chuyển không được nhiều, thời gian nhiều hơb.
b. Bạch cầu :
- Bạch cầu có khả năng hình thành chân giảđể dễ vận chuyển và di chuyển 
 Câu 3:
a. Các bước hình thành phản xạ : Vỗ tay cá nổi lên mặt nước 
 Bước 1: Lựa chọn hình thức kết hợp phù hợp 
Kích thích có điều kiện : vỗ tay 
 Kích thích không điều kiện: Cho cá ăn 
 Bước 2: kết hợp hai kích thích , vỗ tay tay cho cá ăn 
 Bước 3: Củng cố, làm nhiều lân liên tục như thế. Dần dần hình thành đường liên tục đồng thời giữa khu trung tâm tính giác và trung khu ăn uống.
 Khi đường liên hệ tạm thời được hình thành thị chỉ cần vỗ tay thì cá nổi lên mặt nước
C.Đọc nhiều viết lại nhiều lần liên tục vì khi đọc và viết lại nhiều lần hình thành đường liên hệ tạm thời giữa vùng thị giác, vùng hiểu chữ, viết và tiếng nói, vùng thính giác, nhớ bài lâu
 Câu 4:
Vai trò của enzim : là chất xúc tác sinh học làm tăng hoạc giảm tốc độ phản ứng 
Tính chất:
enzim chỉ tác dụng lên một quá trình sinh lý 
 Enzim sẽ bịn huỷ nếu đun nóng 
 En zim chỉ tác dụng 1 môi trường xác định: axit, hoặc kiềm hoặc trung tính 
 Làm tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng 
 Câu 6: 
Trực phân : Động vật bậc thấp 
-Đứt đoạn :Đỉa 
 Mọc trồi : Thuỷ tức 
 Nhân bản vô t ính : người 
Đáp án chấm đê khảo sát
 Câu 1: 
Hệ hô hấp 
+ Hoạt động : Tăng nhịp hô hấp để lấy đủ khó oxi 
+ Cấu trúc : Tăng số lượng phế nang 
- Hệ tuần hoàn :
+ Hoạt động : Tăng nhịp tim để vận chuyển đủ oxi đến tế bào 
+ Cấu trúc : cơ tim dày hơn, số lượng mao mạch tăng 
-- Máu : Tốc độ chảy tăng, số lượng hồng cầu tăng 
 Câu 2:
Nguyên nhân dân đến sự thay đổi của nhịp tim ?
Do trạng thái cơ thể ( sự điều hoà của hệ thần kinh )
Hoạt động : Hoạt động tăng 
 Hoạt động giảm 
Cảm xúc: Cảm xúc mạnh 
b. Do thể dịch :
- Một số chất khi vào máu làm tăng nhịp tim 
- Một số chất vào máu làm giảm nhịp tim 
2. Cơ chế đóng mở các van tim :
* Hoạt động của van nhĩ thất :
- Khi tâm thất co, áp suất trong tâm thuyết tăng cao làm sơ dây chằng van tim dãn các van đạp kín.
- Khi tâm thất giãn, áp suất trong TT giảm các dây chằng co lại
* Hoạt động của van thất động ( tổ chim )
- Khi thất co dây máu chảy vào động mạch các mảnh van hơi bị đảy ra 1 chút 
- Khi thất giản van chữ đầy máu lồi trong và đóng lại, ..
 Câu 3: 
 Ta có sơ đồ truyền máu
 Giải thích :
 Mũi tên chỉ chiều mái có thể truyền. Không truyền ngược lại. Dựa vào sơ đồ ta thử máu :
Lấy ít máu của nạn nhân ra 1 ống nghiệm 
 Nhỏ ít máu trong túi máu truyền vào ống nghiệm 
 Nếu không xảy ra ngưng máu thì túi máu đó đêm truyền là đúng. Còn nếu xảy ra ngưng thì sai 
 Có thể sử dụng huyết thanh chuyển
 Câu 4:
Nhận xét :
P áp khí trong không khí cao hơn pa khí trong phế nang dẫn đến không khí đi vào pế nang 
PaO2 ở phế nang > PaO2 ở máu tĩnh mạch 
 Khi PaO2 ở động mạch máu 
 Câu 5: Nếu cắt túi mật thì sẽ làm sự tiêu hoá pr, g giảm và không tạo nene được liptít
Vì dịch mật có muối mật, tương hoá lipit để tạo điều kiện cho lipaza biến đổi lipit 
 Bị bệnh gan phải kiêng mỡ vì :
 Dịch mật được tạo ra từ các tế bào gan bị bệnh, dịch mật tiêu ít, nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm
 Câu 6; Di truyền chéo :
là hiện tượng gen quy định TT nằm trên NST X và di truyền từ ông sang cháu trai 
 Ví dụ : Bệnh mù màu do gen a nằm trên NST X quy định ông ngoại bị bệnh mù màu thì có thẻ di truyền cho cháu trai 
Di truyền thẳng : Là hiện tượng gen quy định tính trạng nằm trên NST Y và di truyền từ bố cho con trai 
 VD ; Bệnh dính ngón tay 2-3 do gen a nằm trên NST Y quy điịnh . Nếu bố bị benẹh dính ngón tay thì có thể di truyền cho con 
 Câu 7:
Các loại giao tử :
 ABCDE,ABCdE
aBCDE,aBCdE 
aBcd E,abcde 
AND nhân đôi là cơ sở để NST nhân đôi 
-NST phân li làm cho các gen AND cùng alen phân chia đều về các giao tử 
- NST tiết hợp TD chéo làm thay đổi sự phân ly của các gen về giao tử 
- Sự đb NST sự đột biến gen 
- Số giao từ là : 2x-y 
 - Số giao từ khi có n cặp TĐ chéo là : 2x-y + n 
 Câu 8: 
 Xét tỷ lệ : đỏ: Hồng : trắng = 1:2: 1
A, Nếu hoa đỏ thì hoàn toàn so với hoa trắng 
B. Thì tính trạng mằu sắc của hoa do 2 gen không alen cùng quy định 1 tính trạng trội 
 Nếu tính trạng kieuẻ gen có 1 trong 2 gen đó thì con lai có kiểu gen hình trung gian 
 Sơ đồ lai :
 Quy định : A bộ trợ B là đỏ 
	 A hoặc B là hồng 
	 a và b là trắng 
A: 	A abb	 x	 aaBb 
GP: 	Ab; ab ; 	aB;ab 
 F1: A aBb, A abb, aaBb, aabb
	1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng 
b. Hoa đỏ không hoàn toàn so với hoa trắng 
- Tính trạng hoa do 1 gen quy định và gen trội át không hoàn toàn gen nên cơ thể có kiểu gen dị hợp biển hiện tính trạng trung gian 
Đề khảo sát giáo viên giỏi 
 Câu 1: 
a. Phân biệt :
- Tái sinh ; Là khả năng mọc lại một phần hay bộ phận cơ thể 
VD: con đỉa 
Mọc trồi : là từ 1 vị trí trên cơ thể mẹ mọc ra 1 chồi rồi tách thành cơ thể mới. Vd : Thuỷ tức 
 Sinh sản là từ tế bào sinh dục các nguyên phân nhiều lần thành cơ thể mới 
 Nhân bản từ 1 tế bào gốc được nuôi cấy thành phôi sau đó phôi vào cơ thể mẹ để phát triển thành cơ thể mới.
 Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thành hợp tử 
b. Đặc điểm:
c. Vì khi tâm nhĩ co thì cơ vat ở tĩnh mạch sát tim đồng thời co đóng đường vào tĩnh mạch.
 Câu 2: 
1.Lưới thức ăn 
2. Bậc dinh dưỡng :
- sinh vật sản xuất : Cỏ 
- Tiêu thụ bậc 1: Dê, thỏ, sao đo, gà 
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Hỏ cáo, ếch, người 
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3
 Sinh vật tiêu thụ bậc 4
 Sinh vật phân huỷ 
 Câu 3:
 Câu 4:
1. Gen khi chưa đột biến có : 
N = nu 
 A=T = 45.000 nu
G=X = 30.000 nu 
- Đoạn gen bị mất : M = (1.02.2.104) : 3.4 = 6.000 Nu 
 A=T = 12.000 n 
G=X = 18.000 nu 
 - Sau khi đột biến 
N= 150.000-6.000 = 144.000 N 
A=T = 45.000-12.00 = 43.800 N 
G=X = 30.000-1800= 28200
2. 
 Trường hợp 1: NST chưa nhân đôi 
A=T = (25-1).43.800
G=X= (25-1)282.00
 TH: NST đã nhân đôi 
A=T = (26-1).43800
G=X= (26 -1)28200
 Câu 5:
1. Xét sự di truyền của các cặp tính trạng 
* Sự di truyền của tính trạng quy định sắc hoa :
 Hoa tím : Đỏ :” Vàng = 80.25: 18.75: 18.75: 6.25 
= 9: 3:3:1
 Tỷ lệ này là kết quả của sự phân ly độc lập 
 ở F2 có 16 tổ hợp chứng tỏ F! dị hợp về 2 cặp gen vì 2 gen quy định 1 tính trạng nene tỷ lệ trên kết quả của sự tương tác gen theo quy định 
Quy ước : A-B : Tím 
	 A-bb: đỏ 
	aaB : vàng 
	aabb trắng 
 Phép lai tính trạng:
F1xF1: 	A aBb x A aBb 
F2: 9A-B: Tím 
3A-B-: Đỏ 
3aaB-: vàng 
1aabb: Trắng 
Sự di truyền của cặp tính trạng quy định chiều cao của thân cây . ta có :
 Cao/ thấp = 3/1
 Đây là tỷ lệ của định luật phân tính nên F1 dị hợp về 1 cặp gen 

Tài liệu đính kèm:

  • docTONG HOP DE THI HSG SH8Dinh cao.doc