Tổng hợp kiến thức môn Hóa học 9

Tổng hợp kiến thức môn Hóa học 9

Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

§1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT

1. Tính chất hóa học của oxit bazơ:

 a) Tác dụng với axit muối + nước:

 VD: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

 b) Tác dụng với oxit axit muối :

 VD: CaO + CO2 CaCO3

 c) Tác dụng với nước dung dịch bazơ (kiềm):

 VD: CaO + H2O Ca(OH)2

2. Tính chất hóa học của oxit axit:

 a) Tác dụng với bazơ muối + nước:

 VD: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O

 b) Tác dụng với oxit bazơ muối:

 VD: CO2 + K2O K2CO3

 c) Tác dụng với nước dung dịch axit:

 

doc 197 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 106902Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp kiến thức môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÀO TẠO NAM VIỆT
-----OOo-----

Giúp học giỏi
HÓA HỌC 9
Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
§1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
1. 	Tính chất hóa học của oxit bazơ:
	a) Tác dụng với axit muối + nước:
	VD: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
	b) Tác dụng với oxit axit muối :
	VD: CaO + CO2 CaCO3
	c) Tác dụng với nước dung dịch bazơ (kiềm):
	VD: CaO + H2O Ca(OH)2
2.	Tính chất hóa học của oxit axit:
	a) Tác dụng với bazơ muối + nước:
	VD: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
	b) Tác dụng với oxit bazơ muối:
	VD: CO2 + K2O K2CO3
	c) Tác dụng với nước dung dịch axit:
	VD: SO3 + H2O H2SO4
II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Có 4 loại oxit:
Oxit bazơ	§ Oxit lưỡng tính
Oxit axit	§ Oxit trung tính
§2. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I. CANXI OXIT (CaO)
1.	Tác dụng với nước:
	CaO + H2O Ca(OH)2
2.	Tác dụng với axit:
	CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O
3.	Tác dụng với oxit axit:
	CaO + CO2 CaCO3
Ứng dụng của CaO (SGK)
Sản xuất CaO
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
II. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) CÒN GỌI LÀ KHÍ SUNFURƠ
1.	Tác dụng với nước
	SO2 + H2O H2SO3
2.	Tác dụng với bazơ
	SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
3.	Tác dụng với oxit bazơ
	SO2 + Na2O Na2SO3
Ứng dụng SO2 (SGK)
Điều chế SO2:
Trong phòng thí nghiệm:
	Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
	Cu + 2H2SO4đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O 
Trong công nghiệp:
S + O2 SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
	(quặng pirit)
§3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu:
	Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại (mạnh hơn hidro) muối + H2:
	VD: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
	Sắt (II) clorua
3. Axit tác dụng với bazơ muối + nước:
	VD: NaOH + HCl NaCl + H2O
4. Axit tác dụng với oxit bazơ muối + nước:
 	VD: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
5. Axit tác dụng với muối muối mới + axit mới:
	VD: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
§4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. AXIT CLOHIDRIC (HCl)
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với kim loại muối + H2:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Tác dụng với bazơ muối + nước:
2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O
Tác dụng với oxit bazơ muối + nước:
2HCl + Na2O 2NaCl + 2H2O
Tác dụng với muối:
2HCl + BaCO3 BaCl2 + H2O + CO2
II. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
1.	Tính chất vật lí (SGK)
2.	Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng có tính chất chung của axit.
Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng.
Tác dụng với kim loại:
Cu + H2SO4đặc,nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O
	-	Tính háo nước:
	C12H22O11 đặc 11H2O + 12C
3.	Ứng dụng của axit sunfuric (SGK):
4.	Sản xuất axit sunfuric:
	S + O2 SO2
	2SO2 + O2 2SO3
	SO3 + H2O H2SO4
5.	Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:
Dùng thuốc thử là dung dịch muối Bari (BaCl2, Ba(NO3)2) hoặc Ba(OH)2: có kết tủa trắng BaSO4 không tan trong nước và axit.
Muốn nhận biết axit sunfuric ta dùng quỳ tím hoặc kim loại mạnh hơn hidro (Mg, Al, Fe).
§5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
	Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh và làm phenol phtalein không màu đổi sang hồng.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit muối + nước:
	VD: P2O5 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 3H2O
3. Tác dụng của dung dịch bazơ với muối muối mới + bazơ mới:
	2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
4. Tác dụng của dung dịch bazơ với axit muối + nước: 
	NaOH + HCl NaCl + H2O
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
	Cu(OH)2 CuO + H2O
§6. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
I. NATRI HIDROXIT (NaOH)
1.	Tính chất vật lí (SGK)
2.	Tính chất hóa học:
Làm quỳ tím hóa xanh và làm phenolphtalein không màu đổi sang hồng.
Tác dụng với axit:
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
Tác dụng với oxit axit:
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
Tác dụng với muối:
3NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH)3
3.	Ứng dụng (SGK)
4.	Sản xuất natri hidroxit:
	2NaCl + 2H2O đp 2NaOH + H2 + Cl2
	có màng ngăn
II. CANXI HIDROXIT - THANG pH
Canxi hidroxit: (Ca(OH)2)
1. Pha chế dung dịch canxi hidroxit (SGK)
2. Tính chất hóa học:
Làm đổi màu quỳ tím hóa xanh, làm phenolphtalein không màu đổi sang hồng.
Tác dụng với axit:
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
Tác dụng với oxit axit:
Ca(OH)2 + CO2 CaCO2 + H2O
Tác dụng với muối:
3Ca(OH)2 + 2AlCl3 2Al(OH)3 + 3CaCl2
3.	Ứng dụng của Ca(OH)2 (SGK)
Thang pH
Độ pH của một dung dịch cho biết tính axit hoặc bazơ của dung dịch
	pH = 7 trung tính
	pH < 7 tính axit
	pH > 7 tính bazơ
§7. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
1.	Tác dụng với kim loại muối mới + kim loại mới:
	VD: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
2.	Tác dụng với axit muối mới + axit mới:
	VD: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
3.	Tác dụng với muối 2 muối mới:
	VD: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
4.	 Tác dụng với bazơ muối mới + bazơ mới:
5.	Phản ứng phân hủy muối:
	2KClO3 2KCl + 3O2
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
	VD: BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl
Một số muối quan trọng:
Natri clorua (NaCl)
Kali clorua (KNO3)
§8. LUYỆN TẬP CHƯƠNG I – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Các hợp chất vô cơ
	OXIT	AXIT	BAZƠ	MUỐI
	oxit	oxit	axit	axit	bazơ	bazơ	muối	muối
	bazơ	axit	có oxi	không	tan	không	axit	trung
	có oxi	tan	hòa
II. NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
+ Axit
 + Bazơ
+ H2O
+ H2O
Nhiệt
phân
hủy
+Oxit
 axit
+Bazơ
+Oxit
Bazơ
+Axit
+ Axit, oxit axit
+ Muối
+ Kim loại
+ Bazơ, muối
+ Oxit bazơ
	OXIT BAZƠ	OXIT AXIT
	MUỐI
	BAZƠ	AXIT	
B. BÀI TẬP MẪU
Bài 1: Cho các oxit sau: Na2O, CuO, N2O5, SO2, Fe2O3, oxit nào tác dụng được với nước, với axit sunfuric, bari hidroxit. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Giải
Oxit tác dụng với nước: Na2O, N2O5, SO2:
PTPƯ: 	Na2O + H2O 2NaOH
	N2O5 + H2O 2HNO3
	SO2 + H2O 2H2SO3
Oxit tác dụng được với H2SO4: Na2O, CuO, Fe2O3:
PTPƯ:	Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O
	CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 
	Fe2O3+ H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Oxit tác dụng với Ba(OH)2: N2O5, SO2:
PTPƯ:	N2O5 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + H2O
	SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O
Bài 2: Cho các chất sau: H2O, SO3, CO2, HCl, KOH, CaO, Al2O3. Hãy chọn một chất thích hợp điền vào các phản ứng.
NaOH + .. Na2SO4 +
CuO + .. CuCl2 +
H2SO4 + Al2(SO4)3 + H2O
 + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
P2O5 + K3PO4 +
 + Ca(OH)2 CaCO3 +
Giải
2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
3H2SO4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + 3H2O
CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
P2O5 + 6KOH K3PO4 + 3H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Bài 3: Có hỗn hợp gồm 3 khí: CO2, N2, O2. Hãy nhận xét ba khí trên bằng phương pháp hóa học.
Giải
Cho 3 khí trên lội qua dung dịch nước vôi trong dư, khi nào làm đục nước vôi trong là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Cho tàn đóm đỏ vào hai khí còn lại, khí nào làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy là O2.
Khí còn lại là N2.
Bài 4: Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau:
	(3)	Mg3(PO4)2
PP2O5H3PO4K3PO4
	(5)	 AlPO4 Al(OH)3
	(2)	SO3H2SO4
SSO2 BaSO3
	(6)	K2SO3
Giải
a) (1) 4P + 5O2 2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
(3) 2H3PO4 + 3MgO Mg3(PO4)2 + 3H2O
(4) H3PO4 + 3KOH K3PO4 + 3H2O
(5) 2H3PO4 + Al2O3 AlPO4 + 3H2O
(6) AlPO4 + 3KOH Al(OH)3 + K3PO4
	b) (1) S + O2 SO2
	(2) 2SO2 + O2 2SO3
	(3) SO3 + H2O H2SO4
	(4) H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
	(5) SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O
	(6) SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O
Bài 5: Khí cacbon đioxit (CO2) được tạo thành từ những cặp chất sau đây. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Cacbon và oxi
Natri cacbonat và axit sunfuric
Kali hidro cacbonat và axit clohidric
Sắt (III) oxit và khí cacbonoxit
Giải
C và O2
C + O2 CO2
Na2CO3 và H2SO4
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
KHCO3 và HCl
KHCO3 + HCl KCl + H2O + CO2
Fe2O3 và CO
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Bài 6: Từ các chất Cu, FeS2, Na, hơi nước và không khí, hãy viết các phương trình điều chế: đồng sunfat, đồng (II) hidroxit, natri sunfat, sắt (III) sunfat.
Giải
	4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
	2Cu + O2 2CuO
	4Na + O2 2Na2O
	2SO2 + O2 2SO3
	SO3 + H2O H2SO4
	Na2O + H2O 2NaOH
Điều chế đồng sunfat: CuSO4
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Điều chế đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Điều chế natri sunfat: Na2SO4
Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O
 Điều chế sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3 + 3H2O
Bài 7: Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, HCl, NaCl.
Giải
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử trên, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH, 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4, mẫu không đổi màu quỳ là NaCl.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 2 mẫu hóa đỏ, mẫu nào có kết tủa trắng BaSO4 là mẫu đựng dung dịch H2SO4.
Phương trình phản ứng:
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
Mẫu còn lại là HCl.
Bài 8: Có những chất sau: Fe, CaO, BaCO3, CuO, Zn(OH)2. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dujch với dung dịch H2SO4 tạo ra:
Dung dịch có màu xanh lam.
Khí nhẹ nhất trong tất cả các khí và cháy được trong không khí.
Có kết tủa trắng ít tan.
Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Dung dịch không màu.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 Giải
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O
BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + H2O + CO2
Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + H2O
Bài 9: Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
Nhôm oxit và axit sunfuric.
Kẽm oxit và axit nitric.
Lưu huỳnh (IV) oxit và canxi hidroxit.
Sắt (III) oxit và axit clohidric.
Kẽm và axit sunfuric.
Điphotphopentaoxit và Natrihidroxit.
 Giải
Al2O3 và H2SO4:
Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
ZnO và HNO3:
ZnO + HNO3 Zn(NO3)2 + H2O
SO2 và Ca(OH)2:
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
Fe2O3 và HCl:
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
Zn và H2SO4:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
P2O5 và NaOH:
P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg kim loại vào 200ml dung dịch HCl ta được dung dịch A và V lít khí H2 bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính V và nồng độ mol dung dịch HCl.
Tính khối lượng dung dịch A.
 Giải
	PTPƯ: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
	0,1mol	0,2mol	0,1mol	 0,1mol
	Dung dịch A là MgCl2:
	Số mol HCl: (mol)
Số mol HCl: nHCl = 2.nMg = 0,2 (mol)
Nồng độ mol HCl: (V = 200ml = 0,2(l))
	(M)
Số mol H2:
	(mol)
Thể tích khí H2:
	(l)
Số mol muối MgCl2:
	mol
Khối lượng dung dịch A:
	(g)
Bài 11:
Cho 16g CuO tác dụng hết với một lượng dung dịch H2SO4 10%. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được.
Để tác dụng hết với lượng muối trên phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Giải
PTPƯ: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
	0,1mol	0,2mol	0,2mol
Số mol CuO:
	(mol)
Số mol muối:
	(mol)
Khối lượng muối CuSO4:
	(g)
Số mol H2SO4:
	(mol)
Khối lượng chất tan H2SO4:
	(g)
Khối lượng dung dịch H2SO4:
	(g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
	mdd = 16 + 196 = 212 (g)
Nồng độ % dung dịch muối thu được:
PTPƯ: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
	0,2mol	0,4mol	0,2mol
Số mol NaOH:
	nNaOH = = 2.0,2 = 0,4 (mol)
Thể tích dung dịch NaOH:
	(1) = 200ml
Số mol kết tủa Cu(OH)2:
	(mol)
Khối lượng kết tủa:
	(g)
Bài 12: Hòa tan 2,84 ... em phản ứng là 500g.
Tính khối lượng muối và thể tích rượu thu được sau phản ứng. Biết Drượu = 0,8g/ml.
Giải:
	PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
	5,682 mol	5,682 mol	5,682 mol 	5,682 mol
Số mol este: .
Theo pt số mol NaOH: nNaOH = neste = 5,682 (mol).
Khối lượng chất tan NaOH:
	mct NaOH = 5,682 . 40 = 227,28 (g).
	Khối lượng dung dịch NaOH 20%:
	.
Theo pt số mol muối: (mol).
Khối lượng muối: (g).
Theo pt số mol rượu: (mol).
Khối lượng rượu: 
Thể tích rượu thu được:
	.
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Rượu etylic phản ứng được với Na là do:
Trong phân tử có nguyên tử oxy và nguyên tử hidro.
Trong phân tử có 3 nguyên tố cacbon, hidro, oxy.
Trong phân tử có nhóm - OH.
Trong phân tử có nguyên tử hidro.
Bài 2: Trong công thức cấu tạo sau công thức cấu tạo nào là của axit axetic:
	O	c) CH3 - CH2 - OH
CH3 - CH3 - C 
 	O - H
	O	d) Tất cả đều sai
CH3 - C
	O - H
Bài 3: Rượu etylic có nhiệt độ sôi là:
7,380C	b) 1000C	c) 83,70C	d) 78,30C
Bài 4: Hãy chỉ ra điều sai:
Chất béo là este của glyxerol với các axit béo.
Chất béo là dầu, mỡ động thực vật.
Dầu mỡ bôi trơn máy móc cũng là chất béo.
Bột giặt không phải là xà phòng bột.
Bài 5: Hãy chỉ ra điều sai khi nói về glucozơ:
Glucozơ có nhiều trong mía, củ cải đường.
Glucozơ là một hợp chất gluxit.
Glucozơ cho được phản ứng tráng gương.
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6.
Bài 6: Khối lượng rượu etylic thu được khi lên men 1kg glucozơ (biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 100%) là:
1,5kg	b) 0,51kg	c) 5,2kg	d) 10,2kg
Bài 7: Thủy phân hoàn toàn 1kg saccarozơ thu được:
1kg glucozơ	c) 0,53kg glucozơ
2kg glucozơ	d) 1,18kg glucozơ
Bài 8: Hãy chọn câu trả lời đúng:
Polime là hợp chất có phân tử lượng rất cao và kích thước phân tử rất lớn.
Polime là những chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.
a và b đều đúng.
a và b đều sai.
Bài 9: Cho một lượng glucozơ lên men rượu để điều chế rượu etylic, khí CO2 sinh ra được dẫn vào nước vôi trong có dư, thu được 80g một kết tủa. Hiệu suất phản ứng lên men rượu là 80%. Khối lượng rượu etylic thu được là:
20,72g	c) 14,72g
15g	d) Kết quả khác
Bài 10: Hãy chọn câu trả lời đúng.
	Axit axetic có tính axit vì trong phân tử:
Có 3 nguyên tố cacbon, hidro, oxy.
	O
Có nhóm - C
	O - H
Có nhóm - OH.
Có 2 nguyên tử oxy.
Bài 11: Một hợp chất hữu cơ X có chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ khối hơi so với oxy là 1,875. Thành phần khối lượng các nguyên tố là: cứ 2,1 phần cacbon có 3,5 phần khối lượng hidro và 2,8 phần khối lượng oxy. Vậy công thức phân tử của A là:
C2H4O2	c) C3H8O2
C2H6O	d) CH2O
Bài 12: Cho sơ đồ biến hóa sau:
	C2H4 A CH3COOC2H5 CH3COONa B
	 LLN
	D C 
	Các chất A, B, C, D điền vào sơ đồ lần lượt là:
CH3COOH, CH4, C2H5OH, C6H6.
C2H5OH, CH4, C2H2, C6H6.
C2H5OH, CO2, CH3COOH, C6H6.
CO2, CH3COOH, C6H12O6, C2H5Cl.
Bài 13: Cho các chất sau: etylen, rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Dùng hóa chất để nhận biết 4 chất trên lần lượt là:
Quỳ tím, rượu etylic, AgNO3	c) Na2CO3, Ag2O/NH3, brom
Quỳ tím, Na2CO3, HCl	d) Ag2O/NH3, Na2SO4, HCl
Bài 14: Chất dùng để điều chế nhựa Polivinyl clorua (P.V.C) là:
CH2 = CH - CH2Cl	c) CH CH - Cl
CH3Cl	d) CH2 = CH - Cl
Bài 15: Cho các chất sau: Al, Ca(OH)2, MgO, BaCO3
	Tất cả các chất trên đều tác dụng được với
Axit axetic	c) Rượu etylic
Chất béo	d) Protein
Bài 16: Protein có những tính chất hóa học sau:
Sự phân hủy bằng nhiệt	c) phản ứng thủy phân
Sự đông tụ	d) Tất cả các tính chất trên
Bài 17: Cho 220ml rượu etylic lên men giấm, dung dịch thu được cho trung hòa vừa đủ bằng dung dịch NaOH và thu được 208g muối khan. Hiệu suất của phản ứng lên men giấm là: (Biết DR = 0,8g/ml).
66,3%	c) 0,663%
6,63%	d) Kết quả khác
Bài 18: Cho Mg có dư tác dụng với 100g dung dịch axit axetic thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ % của dung dịch axit này là:
24%	b) 30%	c) 12%	d) 1,2%
Bài 19: Khối lượng rượu được điều chế từ 1 mol khí C2H4 là:
92g	b) 46g	c) 4,6g	d) Kết quả khác
Bài 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,38g một hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O ta thu được 1,62g H2O và 2,64g CO2. Biết MA = 46đvc.
C2H4O	b) CH3O	c) C2H2O2	d) C2H6O
Bài 21: Công thức phân tử của este được tạo ra từ glixerol và axit oleic (C17H33COOH) là:
C17H33COOC3H5	c) C3H5COOC17H33
(C17H33COO)3C3H5	d) (C3H5COO)3C17H33
Bài 22: Đun 10ml dung dịch glucozơ với một lượng dư Ag2O/NH3 thu được 1,08g Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ tham gia phản ứng là:
5M	b) 1M	c) 0,5M	d) 0,25M
E. BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau:
C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
	CO2
C2H4Cr2 C2H4 C2H5OH C2H5ONa
	C2H6	CH3COOH (CH3COO)2Ca
	H2 HCl
Bài 2: Viết các phương trình hóa học xảy ra ở các thí nghiệm sau:
Cho giấm ăn vào dung dịch nước vôi trong.
Cho 1 đinh sắt sạch vào ly giấm.
Cho miếng Na vào rượu 950.
Thủy phân chất béo có axit vô cơ làm chất xúc tác.
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn sau:
Rượu etylic, glucozơ, benzen.
Axetylen, axit axetic, ượu etylic.
Etylaxetat, axit axetic, glucozơ.
Etylen, metan, glucozơ.
Bài 4: Điều chế các chất sau (các hóa chất và vô cơ cần thiết coi như có đủ).
Từ đất đèn điều chế nhựa PVC.
Etylaxetat từ etylen.
Axit axetic từ tinh bột.
Canxi axetat từ đá vôi.
Bài 5: Một hợp chất A có chứa 3 nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3,78g A thì thu được 8,25g CO2 và 4,77g H2O.
Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 60 đvc.
Viết công thức cấu tạo của A.
Đáp số: C3H8O.
Bài 6: 
Tính khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi cho 1 lít rượu etylic 80 lên men giấm.
Tính thể tích không khí cần dùng (đktc) để lên men 100 lít rượu 80 thành giấm ăn. Biết DR = 0,8g/ml, oxy chiếm 21% thể tích không khí, hiệu suất phản ứng lên men giấm đạt 100%.
Đáp số: a) 83,48g; b) VKK = 1484,06 lít.
Bài 7: Hoàn thành sơ đồ sau:
	CH3CH2COOC2H5 + H2O A + B
	B C + H2O 	B + O2 men giấm D + H2O 
	C P.E	D + Na2CO3 E + H2O + F
	C + H2O B	E + NaOH G + Na2CO3
	G + O2 F + H2O 
	Hướng dẫn:
CH3CH2COOH	D. CH3COOH 
C2H5OH	E. CH3COONa
C2H4	F. CO2 	G. CH4
Bài 8: Cho các chất sau: rượu etylic, axit axetic, H2SO4đđ và dung dịch NaOH.
Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Etyl axetat, natri axetat.
Tính xem khối lượng của mỗi sản phẩm là bao nhiêu nếu lượng axit axetic dùng trong mỗi phản ứng là 6g. Biết hiệu suất của phản ứng với rượu đạt 80%.
Đáp số: b) 7,04g và 8,2g.
Bài 9: Cho axit axetic tác dụng với miếng đá vôi nặng 4g thì thu được 560cm3 khí CO2 ở đktc. Tính thành phần % của canxi cacbon có trong miếng đá vôi đó.
	Đáp số: 62,5%.
Bài 10: Dùng 2,5kg axit hữu cơ có công thức là C17H33COOH cho tác dụng với một lượng vừa đủ glyxerol:
Viết phương trình hóa học tạo thành chất béo từ axit hữu cơ đó?
Tính khối lượng glyxerol cần dùng.
Tính khối lượng chất béo và H2O tạo thành? Biết hiệu xuất của phản ứng đạt 80%.
Đáp số: b)0,27kg; c) 2,09kg và 0,13kg.
	Hướng dẫn:
C17H33COOH + C3H5(OH)3 (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O
Bài 11: Cho a gam glucozơ lên men. Khí tạo thành được dẫn vào dung dịch nước vôi trong có dư thu được 20g chất kết rủa. Hãy tính:
Giá trị của a. Biết H% của phản ứng lên men là 80%.
Khối lượng của rượu etylic thu được?
Đáp số: a) 22,5g; b) 9,2g.
Bài 12: Cho lên men 360g glucozơ, giả sử H% của phản ứng lên men là 100%.
Tính thể tích khí thu được ở đktc.
Tính thể tích rượu nguyên chất thu được, biết DR = 0,8g/ml.
Đốt lượng rượu thu được ở trên. Tính nhiệt lượng thu được? Biết rằng 1g rượu cháy sinh ra 7Kcal.
Đáp số: a) 89,6 lít
b) 0,23 lít
c) 1288 Kcal
Bài 13: Người ta cho 90g axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH sau đó lấy muối thu được đun tiếp với dung dịch NaOH. Tính khối lượng NaOH đá dùng trong 2 phản ứng trên và thể tích khí CH4 tạo thành ở đktc?
Đáp số: 120g và 33,6 lít.
	Hướng dẫn:
	PTHH: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
	CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
Bài 14: Một hợp chất hữu cơ có khối lượng mol là 60g, trong đó cacbon chiếm 40%, hidro chiếm 6,66% còn lại là oxy. Xác định công thức phân tử. Biết chất này làm quỳ tím hóa đỏ. Hãy viết công thức cấu tạo thu gon của phân tử hợp chất đó.
Đáp số: C2H4O2.
Bài 15: Nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng axit axetic và rượ etylic bằng 3 cách khác nhau:
Hướng dẫn:
Cách 1: dùng CaCO3.
Cách 2: dùng quỳ tím.
Cách 3: dùng bột kẽm.
Bài 16: Cho một hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic lần lượt có tỉ lệ về số mol là 2 : 3. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng hết với Na thì thu được 5,6 lít (đktc). Tính thành phần % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Đáp số: 
 .
Hướng dẫn:
	 	(1)
	a mol	mol
	(2)
	b mol	 mol
	Gọi a, b lần lượt là số mol của C2H5OH và CH3COOH
	Theo đề ta có: 
Theo pt (1), (2) ta có: .
Giải (1) và (2) ta có: a = 0,2 mol, b = 0,3 mol.
 Bài 17: Để trung hòa 200ml dung dịch axit có công thức tổng quát CnH2n+1COOH cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Nếu trung hòa 300ml dung dịch axit trên bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn sản phẩm được muối khan cân nặng 3,69 (g).
Tính nồng độ mol của dung dịch axit.
Xác định công thức phân tử của axit.
 	Đáp số: a) CM = 0,15M.
b) CTPT: CH3COOH.
Hướng dẫn:
b) Số mol axit: 
	0,045mol	0,045 mol
	.
Bài 18: Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
Axit có công thức phân tử C3H6O2.
Rượu có công thức phân tử C4H10O.
C3H7Cl, C2H4O2.
Bài 19:
* Nhựa polietylen được điều chế từ C2H4 theo phản ứng:
	(1)
	P.E
* Nhựa P.V.C được điều chế từ CH2 = CH - Cl theo phản ứng:
	(2)
	 Cl	 Cl
	Tính khối lượng: a) Nhựa PE được tạo ra từ 1 tấn etylen.
	b) Nhựa PVC được tạo ra từ 2 tấn vinylclorua.
Biết rằng hiệu suất của (1) là 70%, của (2) là 90%.
Đáp số: a) 700kg.
b) 1,6 tấn.
Bài 20: Cho 31,8g Na2CO3 tác dụng với dung dịch CH3COOH 12% thu được dung dịch A và khí B. Để hấp thụ hoàn toàn lượng khí B, người ta dùng dung dịch NaOH 0,1M.
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính khối lượng dung dịch CH3COOH 12% tham gia phản ứng.
Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần dùng.
Đáp số: b) mdd = 300g
c) V = 6 (l).
Hướng dẫn:
Dd A : CH3COONa.
Khí B: CO2.
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chương 1:
1.
a
5.
c
9.
c
13.
c
17.
c
2.
c
6.
c
10.
b
14.
d
18.
d
3.
b
7.
b
11.
c
15.
c
19.
b
4.
c
8.
a
12.
d
16.
d
20.
d
Chương 2:
1.
c
5.
a
9.
d
13.
d
17.
b
2.
a, d, e
6.
b
10.
d
14.
c
18.
d
3.
c
7.
c
11.
b
15.
a
19.
c
4.
d
8.
a
12.
d
16.
d
20.
c
Chương 3:
1.
c
5.
c
9.
c
13.
c
17.
c
2.
a
6.
b
10.
a
14.
b
18.
d
3.
d
7.
d
11.
a
15.
c
19.
d
4.
c
8.
b
12.
a
16.
c
20.
a
Chương 4:
1.
d
5.
c
9.
d
13.
c
17.
b
2.
c
6.
b
10.
b
14.
b
18.
d
3.
d
7.
a
11.
c
15.
d
19.
a
4.
b
8.
d
12.
a
16.
c
20.
d
Chương 5:
1.
c
6.
b
11.
a
16.
d
21.
b
2.
b
7.
c
12.
b
17.
a
22.
c
3.
d
8.
c
13.
c
18.
c
4.
c
9.
c
14.
d
19.
b
5.
a
10.
b
15.
a
20.
d

Tài liệu đính kèm:

  • docDTNV_HOAHOC9.doc