Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân – THCS

Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân – THCS

Câu 1: Hồ Chí Minh được UNESCO ra nghị quyết công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hoá kiệt xuất vào năm nào?

A. 1969 C. 1987

B. 1975 D. 1990

Câu 2: Trong nhiều bài nói, bài viết, Hồ Chí Minh đã nêu lên và phân tích 5 đức tính của người cách mạng. Đó là các đức tính nào?

A. Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí - Tín

B. Nhân – Nghĩa – Trí – Dũng - Tín

C. Nhân – Nghĩa – Trí – Dũng – Liêm

D. Cần – Kiệm – Liêm – Chính - Dũng

Câu 3: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Hồ Chí Minh viết đoạn văn này nhân dịp:

A. Bế giảng năm học đầu tiên ở nước VNDCCH

B. Đêm trung thu đầu tiên của nước VNDCCH

C. Phát động chống nạn thất học

D. Ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH

Câu 4: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ CHí Minh?

A. Đạo đức cách mạng C. Sửa đổi lối làm việc

 B. Đường cách mệnh D. Thường thức chính trị

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân – THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm môn GDCD – THCS
Câu 1: Hồ Chí Minh được UNESCO ra nghị quyết công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hoá kiệt xuất vào năm nào?
A. 1969 C. 1987
B. 1975	 D. 1990
Câu 2: Trong nhiều bài nói, bài viết, Hồ Chí Minh đã nêu lên và phân tích 5 đức tính của người cách mạng. Đó là các đức tính nào?
A. Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí - Tín
B. Nhân – Nghĩa – Trí – Dũng - Tín
C. Nhân – Nghĩa – Trí – Dũng – Liêm
D. Cần – Kiệm – Liêm – Chính - Dũng
Câu 3: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Hồ Chí Minh viết đoạn văn này nhân dịp:
A. Bế giảng năm học đầu tiên ở nước VNDCCH
B. Đêm trung thu đầu tiên của nước VNDCCH
C. Phát động chống nạn thất học
D. Ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH
Câu 4: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ CHí Minh?
A. Đạo đức cách mạng	 C. Sửa đổi lối làm việc
	B. Đường cách mệnh	 D. Thường thức chính trị
Câu 5: Tại Đại hội nào của Đảng CSVN coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”?
A. Đại hội lần thứ V	 C. Đại hội lần thứ VII
B. Đại hội lần thứ VI	 D. Đại hội lần thứ VIII
Câu 6: Từ khi thành lập nước đến nay, nước ta đã có 4 bản Hiến pháp, đó là: 
A. HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1992
B. HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992
C. HP 1946, HP 1960, HP 1980, HP 1992
D. HP 1945, HP 1959, HP 1992, HP 2001
Câu 7: Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, bởi vì:
A. Hiến pháp quy định chi tiết về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước
B. Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất làm cơ sở cho hoạt động của Nhà nước và xã hội
C. Hiến pháp là đạo luật duy nhất quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
D. Hiến pháp có tính ổn định, lâu dài
Câu 8: Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành do:
A. Chính phủ	 C. Đảng CSVN
B. Quốc hội	 D. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Câu 9: Thủ tục kết hôn đối với công dân Việt Nam sống tại Việt Nam theo đúng quy định của pháp luật là:
A. Tổ chức đám cưới (lễ thành hôn) theo phong tục, tập quán địa phương
B. Hai bên nam nữ chính thức báo cáo với cơ quan, gia đình
C. Đăng ký kết hôn tại UBND xã (phường, thị trấn) nơi cư trú của một trong hai người kết hôn
D. Cả 3 ý trên
Câu 10: Người chưa thành niên phạm tội quy định trong Bộ luật hình sự là:
A. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
C. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi
D. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi
Câu 11: Việc xử lý vi phạm hành chính không căn cứ vào:
A. Hoàn cảnh vi phạm
B. Tính chất, mức độ vi phạm
C. Nhân thân người vi phạm
D. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
Câu 12: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính
A. Về vi phạm hành chính do vô ý
B. Về vi phạm hành chính do cố ý
C. Về một số vi phạm hành chính đặc biệt
D. Về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra
Câu 13: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu có đủ căn cứ để xác định:
A. Trong trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
B. Trong mọi trường hợp phạm tội
C. Khi phạm tội lần đầu
D. Khi phạm tội nhiều lần
Câu 14: Người có quyền tố cáo là:
A. Công dân từ đủ 16 tuổi trở nên
B. Công dân từ đủ 18 tuổi trở nên
C. Bất kỳ cơ quan, tổ chức nào
D. Bất kỳ công dân nào có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
Câu 15: Nước ta thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. Hãy chỉ ra ý nào không được coi là thành phần kinh tế trong xã hội ta hiện nay?
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tư bản tư nhân
C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
D. Kinh tế liên doanh
Đáp án
Câu 1:
C
Câu 6:
B
Câu 11:
A
Câu 2:
C
Câu 7:
B
Câu 12:
B
Câu 3:
D
Câu 8:
D
Câu 13:
A
Câu 4:
C
Câu 9:
C
Câu 14:
D
Câu 5:
D
Câu 10:
D
Câu 15:
D

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_thcs.doc