Văn 7 - Trắc nghiệm từ đầu đến giữa học kì II

Văn 7 - Trắc nghiệm từ đầu đến giữa học kì II

1 Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì?

a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.

b. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

c. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.

d. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.

2. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?

a. Phấp phỏng lo lắng.

b. Thao thức đợi chờ.

c. Vô tư thanh thản.

d. Căng thẳng hồi hộp.

3. Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ?

a. Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui.

b. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ.

c. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh.

 

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Văn 7 - Trắc nghiệm từ đầu đến giữa học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM TỪ ĐẦU -> GIỮA HKI
BÀI 1: CỔÛNG TRƯỜNG MỞ RA. MẸ TÔI. TỪ GHÉP.
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
1 Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
Phấp phỏng lo lắng.
Thao thức đợi chờ.
Vô tư thanh thản.
Căng thẳng hồi hộp.
Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui.
Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ.
Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh.
Thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Hãy chọn những từ thích hợp: lớp học, chiến thắng, hoàn cầu, sách vở, điền vào chỗ trống sau: “Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy..là vũ khí của con, ..là đơn vị của con, trận địa là cả. và là nền văn minh nhân loại” .
(Trích: Những tấm lòng cao cả)
Edmondo De Amicis 
(Eùt -mon -đô đơ A -mi -xi) là nhà văn nước nào?
Nga. b. Ý. c. Pháp. d. Anh.
Cha của En-ri-cô là người ntn?
Rất yêu thương và nuông chiều con.
Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
Tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi?
Vì ở xa con nên phải viết thư.
Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.
Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.
Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm, hiểu điều cha nói được thấm thía hơn.
Câu văn nào không trực tiếp bày tỏ thái độ của người cha đối với En-ri-cô?
Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!
Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
Mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?
Rất chiều con.
Rất nghiêm khắc với con.
Yêu thương và hi sinh tất cả vì con.
Không tha thứ cho lỗi lầm của con.
Từ ghép chính phụ là từ ntn?
từ có hai tiếng có nghĩa.
Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
Từ có các tiếng bình đăûng về mặt ngữ pháp.
Từ ghép có tiếng chínhï và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Hãy sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại: học hành, nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
TGCP:
.
TGĐL:..
.
Nối cột A với cột B để tạo thành từ ghép chính phụ hợp nghĩa:
bút/ xanh/ mưa/ vôi/ thích/ mùa.
tôi/ mắt/ bi/ gặt/ ngắt/ ngâu.
Điền thêm các tiếng (đứng trước hoặc sau) để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập:
VD: nhà. : 
cửa nhà (TGĐL); nhà ăn (TGCP)
Aùo:..
Vở:.
Nước:.
Cười:.
Dưa:.
Đen:.
..
Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại:
 “Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nẩy mầm xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đường nẩy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
 Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc”. (Tô Hoài)
TGCP:.
.
TGĐL:
.
----------------------------------------------------.-------------------------..
Hãy sắp xếp các câu văn theo thứ tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh:
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
Măng trồi lên nhọc hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.
Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng
Từ nào sau đây có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong đoạn thơ; cho biết từ loại của từ đó?
Dân ta  nói là làm,
 đi là đến,  bàn là thông.
 quyết là quyết một lòng’
 phát là động,  vùng là lên.
a. nếu. b. đã c. phải. d. dù.
Từ loại: 
Từ nối trong đoạn văn sau chưa phù hợp. Em hãy thay thế bằng một từ thích hợp.
 “Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, mặc dù sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt , day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này”.
(Nguyễn Khải – Ngày Tết về thăm quê)
bởi vậy. b. cho nên. 
c. nhưng sao. d. sao cho.
Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây:
“Ngày chưa tắt hẳn,  , mặt trăng tròn to và đỏ  , sau . của làng xa. Mấy sợi mây con . , mỗi lúc mảnh dần rồi dứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng,  hiu hiu đưa lại, thoang thoảng ”(Thạch Lam)
Chọn những từ thích hợp (như, nhưng, và, của, mặc dù, bởi vì) điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.
“ Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bỗng, nghe  tiếng chuông đồng. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng . những đóa hoa. Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, hiền diệu khó tả. đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui  không bao giờ tắt  trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt .. bà tôi hình như vẫn tươi trẻ.
(M. Go-rơ-ki, thời thơ ấu )
Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh?
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Long lanh đáy nước in trời,
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.
Sè sè nấm đất bên đàng,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
Vì chúng không có vần với nhau.
Vì chúng có vần nhưng gieo không đúng luật
Vì chúng có vần nhưng ý của các câu không liên kết với nhau
Vì các câu thơ chưa đủ một ý trọn vẹn.
BÀI 2 : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN.
Nhân vật chính trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?
Người mẹ. c. Cô giáo.
Hai anh em. d. Những con búp bê.
Truyện được kể theo ngôi nào?
Người em.
Người anh.
Người mẹ.
Người kể chuyện vắng mặt.
tại sao lại có chuyện chia tay của hai anh em?
Vì chamẹchúng đi công tác xa.
Vì anh em chúng không thương yêu nhau.
Vì chúng được nghỉ học.
Vì cha mẹ chúng chia tay nhau.
Kết thúc truyện, cuộc chia tay nào đã không xảy ra?
Cuộc chia tay của hai anh em.
Cuộc chia tay của người cha và người mẹ.
Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ.
Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cô giáo và bạn bè.
Nỗi bất hạnh của Thủy trong câu chuyện là gì?
Xa người anh trai thân thiết.
Xa ngôi nhà tuổi thơ.
Không được tiếp tục đến trường
Gồm tất cả những ý kiến trên.
Thông điệp nào được gởi gắm qua câu chuyện?
Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
Hãy hành động vì trẻ em.
Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có.
Tại sao nhân vật tôi lại ‘kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật?
Vì lần đầu tiên em nhìn thấy cảnh vật và đường phố.
Vì cảm nhận sắp có dông bão trên đường phố.
Vì dông bão đang dâng trào trong tâm hồn em.
Vì em thấy xa lạ với mọi người xung quanh.
Chi tiết nào trong truyện thể hiện rõ nhất nỗi bất hạnh của Thủy trong cuộc chia tay?
Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởiû của em.
Thủy mở to mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi.
Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ bán.
Cuộc chia tay đột ngột quá. Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá.
Chủ đề của một văn bản là gì?
Là sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản.
Là các phần trong văn bản.
Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản
Là các bố cục của văn bản
Dòng nào sau đây nói đúng bố cục của một văn bản?
Là tất các ý được trình bày trong văn bản.
Là ý lớn bao trùm của văn bản.
Là nội dung nổi bật của văn bản.
Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản
Phần mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
Giới thiệu sự vật sự việc.
Giới thiệu các nội dung của văn bản.
Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
Nêu kết quả của sự việc, câu chuyện.
Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong một văn bản?
Mạch máu của một cơ thể sống.
Mạch giao thông trên đường phố.
Trang giấy trong một quyển vở
Dòng nhựa sống trong một cái cây.
Yù chủ đạo của văn bản ‘Cuộc chia tay của những con búp bê‘ là gì?
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Cuộc chia tay của hai anh em thành và Thủy với thầy cô và bạn bè.
Những con búp bê bị buộc phải chia tay nhưng hai anh em đã không để cho chúng phải chia ly.
Hai anh em thành và Thủy bị buộc phải xa nhau nhưng chúng đã nhất định không chịu để tình cảm anh em bị chia lìa.
Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản ‘Cuộc chia tay của những con búp bê’?
Cuộc chia tay của hai anh em.
Cuộc chia tay của hai con búp bê.
Cuộc chia tay của người cha và người mẹ.
Cuộc chia tay của b ... của chi tiết “trẻ con cướp tranh” ?
a. Nói rõ hơn nỗi khổ của tác giả
b. Thể hiện tâm trạng bực tức của tác giả
c. Cho ta thấy cả nỗi khổ của những người trong xóm
d. Phản ánh những thói xấu của trẻ em trong xóm
5. Chi tiết nào không có trong đoạn thơ thứ ba của bài thơ?
a. Gió lốc thét gào
b. mưa dầm dề suốt đêm
c. Con thơ đạp hết mền chăn
d. Từ khi loạn ly đêm ít ngủ
6. Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài thơ trên?
a. xa quê, một mình cô đơn
b. sống cảnh loạn ly, nhà nghèo, tuổi gìa, con dại.
c. nhà nghèo, bệnh tật không có thuốc chữa
d. nhà tranh dột nát, con thơ đói khát
7. Trong nỗi khổ đau ấy, nhà thơ ước mơ gì ?
a. ước trời yên gió lặng
b. ước đươc sống ở quê nhà
c. ước một ngôi nhà vững chãi cho mình
d. ước ngàn vạn gian nhà vững chãi cho mọi người
8. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ ?
a. Ước đực nhà rộng muôn ngàn gian
b. Che khắp thiên hạ kẽ sĩ nghèo đều hân hoan
c. Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
d. Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được
9. Chọn các từ sau đây: “đau khổ, độ lượng, tái hiện, loạn ly, nhân đạo, vị tha, bao dung” điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nhận xét về bài thơ trên:
“ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ đã ------------- bức tranh sinh động về cảnh ngộ ------------- của bản thân nhà thơ trong cảnh ------------- Nhưng điều đáng quý nhất là vượt lên trên cảnh ngộ của cá nhân, bài thơ đã bộc lộ tinh thần ------------- và lòng ------------- cao cả.”
10. Tìm các từ chứa các tiếng đồng âm theo mẫu: thu; mùa thu, thu tiền
a. lợi
b. bình
c. ba
d. là
11. Hãy giải thích nghĩa của ‘đồng’ trong những trường hợp sau:
a. trống đồng ->
b. làm việc ngoài đồng ->
c. đồng lòng ->
d. đồng tiền ->
12. Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau:
“ Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng đưọc chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng,
Lợi thí có lợi nhưng răng không còn”
---------------------------------------------
---------------------------------------------
13. Đặït câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: VD: Năm học vừa qua tôi đã năm lần dẫn đầu trong các tháng thi đua của lớp.
đá (danh từ / động từ)
---------------------------------------------
---------------------------------------------
bắc (danh từ / động từ)
---------------------------------------------
---------------------------------------------
thân (danh từ / tính từ)
---------------------------------------------
---------------------------------------------
trong (tính từ / quan hệ từ)
---------------------------------------------
---------------------------------------------
BÀI 12: CẢNH KHUYA. RẰM THÁNG GIÊNG. THÀNH NGỮ. CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.
1. Thể thơ của bài Cảnh Khuya và rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây :
a. Bài ca Côn Sơn
b. Sau phút chia ly
c. Sông Núi nước Nam 
d. qua Đèo ngang
2. Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu?
a. Hà Nội
b. Việt Bắc
c. Tây Bắc
d. Việt Bắc
3. Hai bài thơ đưọc sáng tác trong hoàn cảnh nào?
a. Trước CM/8, Bác mới về nước.
b. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
c. Những năm tháng hòa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp
d. Những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.
4. Vẻ đẹp của câu thơ đầu bài Cảnh khuya là:
a. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hoá.
b. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động
c. vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đừơng thi.
d. kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp
5. Trong những cụm từ so sánh sau, cụm từ nào không phải so sánh với tiếng suối ?
a. tiếng hát xa
b. nước ngọc tuyền
c. cung đàn cầm
d. tiếng hạc bay qua
6. Câu thơ cuối bài Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ cuối bài thơ nào sau đây ?
a. Phong kiều dạ bạc
b. Tĩnh dạ tứ
c. Hồi hương ngẫu thư
d. Vọng Lư sơn bộc bố.
7. Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm sứ đàm quân sự”?
a. Đêm nay, rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
b. Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân.
c. Nơi sâu thẳm khói sóng bà việc quân
d. Nửa đêm quay về trăng ngân đầy thuyền
8. Bài thơ nào sau đây của Bác không có hình ảnh trăng?
a. Tin thắng trận
b. Cảnh rừng Việt Bắc
c. Lên núi 
d. Đi thuyền trên sông Đáy
9 . đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ CK và RTG là:
a. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ d0iển vừa toát lên được sức sống của thời đại
b. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người HCM
c. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao
d. Gồm cả ba yếu tố trên
10. Diền những cụm từ miêu tả trăng: “mảnh gương thu, sáng như gương, vào của sổ, nhòm khe cửa” vào những câu thơ sau:
a. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sỗ,
Trăng  khe cửa ngắm nhà thơ
b. Trung thu vành vạnh 
c. Trung thu trăng 
d. Trăng . đòi thơ,
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
11. Thành ngữ là:
a. Một cụm từ có vần điệu
b. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
c. Một tổ hợp từ có danh từ ,hoặc động từ , tính từ làm trung tâm
d. Một kết cấu chủ –vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
12. Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?
a. Vắt cổ chày ra nước
b. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
c. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
d. Lanh chanh như hành không muối.
13. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu: “ Mẹ đã phải hai sương một nắng vì chúng con”.
a. chủ ngữ
b. vị ngữ
c. bổ ngữ
d. trạng ngữ
14. Giải thích nghĩa của những thành ngữ sau:
a. Anh cư lạc nghiệp ->
b. Tóc bạc da mồi ->
c. Sông sâu nước cả ->
d. Lánh đục về trong ->
15. Đặt câu với những thành ngữ trên:
a.
b.
c.
d.
16. Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa là “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi”?
a. Đeo nhạc cho mèo
b. Thầy bói xem voi
c. Đẽo cày giữa đường
d. Eách ngồi đáy giếng
BÀI 13: TIẾNG GÀ TRƯA. ĐIỆP NGỮ. LÀM THƠ LỤC BÁT
1. Bài tiếng gà trưa đưọc viết theo thể thơ gì?
a. LB
b. STLB
c. Bốn chữ
d.Năm chữ
2. Hình ảnh nổi bât, xuyên suốt bài thơ là:
a. Tiếng gà trưa
b. Quả trứng hồng
c. Người bà
d. Người chiến sĩ
3. Tình cảm, cảm xúc nào đưọc thể hiện trong bài thơ?
a. hoài niệm tuổi thơ 
b. tình bà cháu
c. tình yêu qhđn
d. cả 3 ý trên
4. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ “chắt chiu” trong câu ‘Dành từng quả chắt chiu”?
a. tiết kiệm, dè sẻn
b. giữ gỉn, nâng niu
c. quan tâm, chăm sóc
d. âu yếm vỗ về
5. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “thân thuộc” trong câu “Vì xóm làng thân thuộc”?
a. thân thiết
b. thân thiện
c. thân tình
d. thân ái
6. Trong bài thơ, tác giả đã dùng mấy từ láy?
a. 2 từ
b. 3
c. 4
d. 5
7. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là:
a. cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị, chân thực
b. ngôn ngữ cô đọng, hàm súc
c. sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá có giá trị biểu cảm cao
d. sử dụng rộng rãi lối liên tưỏng tưởng tượng.
8. Đoạn thơ sau đã lưọc đi một số từ. Em hãy lựa chọn các từ trong các câu hỏi 8 – 14 điền vào chổ trống cho phù hợp.
Trong vòm lá mới chồi non,
Chùm cam bà giữ vẫn còn (1) 
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào
Giêng hai rét (2)  như dao,
Nghe tiếng (3) ..chống gậy ra trông.
Nom đoài rồi lại (4) .  đông,
Bề lo sương táp bề phòng chim ăn.
Quả vàng nằm giữa cành xuân,
Mải mê góp mật, (5) . toả hương.
Bà ơi! Thương mấy là thương,
Vắng con, xa cháu (6) ..
Bà như quả ngọt chín rồi,
Càng thêm tuổi tác càng (7) .lòng vàng (Võ Thành An).
 8. Chỗ trống (1) điền từ:
a.lung lay
b. lay động
c. đung đưa
d. nhấp nhô
9. Chỗ trống (2) điền từ:
a. lạnh
b. giá
c. nhọn
d. cứa
10. Chỗ trống (3) điền từ:
a. chào mào
b. bìm bịp
c. tu hú
d. đa đa
11. Chỗ trống (4) điền từ:
a. ngắm
b. sang 
c. phía
d. đằng
12. Chỗ trống (5) điền từ:
a. cần cù
b. ân cần
c. chuyên cần
d. cần kiệm
13. Chỗ trống (6) điền từ:
a. tóc bạc da mồi
b. tóc sương da mồi
c. sương pha mái đầu
d. tuyết sương bạc đầu
14. Chỗ trống (7) điền từ:
a. tươi
b. vui
c. xanh
d. phơi
15. Kiểu điệp ngữ nào đưọc dùng trong đoạn thơ sau:
Trăng đãi nguyệt, nguyệt in một tấm, / Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông / Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng / Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.
a. điệp ngữ cách quãng
b. điệp ngữ nối tiếp
c. điệp ngữ chuyển tiếp
d. Hai kiểu A và B.
16. Gạch chân điệp ngữ trong câu văn sau, cho biết đó là điệp ngữ gì?
“Nước VN là một, dân tộc VN là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi. (HCM)
.
17. Cách dùng điệp ngữ sau đây có tác dụng gì? Chọn (Đ) , (S) vào nhận xét sau:
Một đèo một đèo  lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo. 
(Hồ Xuân Hương)
a. Nhấn mạnh sự trơ trọi của một con đèo.
b. Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
18.Điền chữ đúng(Đ) , sai ( S) cho các câu sau:
a. Khổ thơ lục bát gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng
b. Vần của thơ lục bát bao giờ cũng ở cuối câu
c.Ttrong câu thơ lục bát, các tiếng 2,4,6,8 bắt buộc phải theo luật bằng trắc
d. Tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 của câu bát phải theo luật bổng trầm (hài thanh)
e. Câu thơ sáu tiếng thưòng ngắt nhịp 3/3
19. Điền một từ sau đây vào chỗ trống trong câu ca dao:
Vì mây cho núi lên trời,
Vì cơn gió thổi hoa . Với trăng
a. vui
b. cười
c. nở
d. thắm
20. Hãy hoàn chỉnh các câu lục bát sau cho phù hợp về ý và vần.
a. Bạn ơi gắng sức ngày ngày
Học chăm làm giỏi ..đều khen.
b. Ve kêu rộn rã gọi hè,
Mùa thi đã đến ..
c. Đưòng làng rợp mát bóng cây,

Tài liệu đính kèm:

  • docTracnghiemgiuahkI.doc