Văn thuyết minh - Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của thủ đô Hà Nội

Văn thuyết minh - Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của thủ đô Hà Nội

Đề bài:

Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.

Đáp án và biểu điểm

A. Yêu cầu

- Đúng thể loại thuyết minh.

- Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng

- Có kết hợp sử dụng các biện pháp nghệ thuật, có ý thức miêu tả

B. Dàn ý

I. Mở bài (1 điểm)

- Giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng của thủ đô Hà Nội.

- Là trường đại học đầu tiên được xây dựng cách đây gần 1000 năm, nơi lưu giữ lịch sử khoa cử thời trung đại Việt Nam.

II. Thân bài (8 điểm)

1. Vị trí địa lý (1 điểm): Nằm ở phía tây Nam thành Thăng Long xưa, giữa các phố Nguyễn Thái Học (phía Bắc), Tôn Đức Thắng (phía Tây), Văn Miếu (phía Đông) và Quốc Tử Giám (phía Nam).

2. Quá trình hình thành (2 điểm)

- Được xây dựng năm 1070 dưới thời Lý Thánh Tông, thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết đạo Nho – thờ thầy Chu Văn An đạo cao đức trọng

- Năm 1076: Xây nhà Thái Học

- Năm 11484: xây các bia tiến sỹ

- Năm 1805: xây Khuê Văn Các

- Năm 1962: được công nhận là di tích lịch sử của cả nước đợt đầu tiên

- Kỷ niệm 990 năm Thăng Long, Văn Miếu được trùng tu lớn, xây lại nhà Thái Học

3. Quang cảnh của di tích (kết hợp với miêu tả) (2 điểm)

- Khu 1: Từ cửa Văn Miếu môn. Chân cửa có đôi rồng đá mang phong cách nhà Lê thế kỷ XV.

- Khu 2: Từ cửa Đại Trung Môn, hai bên là 2 cửa Thành Đức và Đại Tài, ở đây có con đường nhỏ đi giữa vườn cây và 4 thửa ao vuông, phong cảnh xinh đẹp mang nét cổ kính rêu phong.

- Khu 3: Là Khuê Văn Các được xây dựng vào thế kỷ XIX. Hai bên vọng gác có 2 cửa nhỏ là Bế Văn và Súc Văn với ý: lời văn hay, nhiều ý nghĩa. Ở giữa có 1 hồ vuông mang tên Thiên Quảng Tĩnh – với nghĩa là giếng trời trong sang, 2 bên là 2 lăng nhà bia (miêu tả tấm bia và rùa đá – ý nghĩa)

- Khu 4: Sân Đại Bái có nhà Đại Bái và hậu cung kiến trúc đẹp, hoành tráng thờ Khổng Tử

- Khu 5: Nhà Thái Học – trường Quốc Tử Giám đời Lê

4. Giá trị của di tích (1 điểm)

- Giá trị lịch sử và kiến trúc

- Giá trị văn hóa

- Giá trị kinh tế và du lịch

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Văn thuyết minh - Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của thủ đô Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngọc Lâm 
 Lớp 9 - Tiết số : 14 – 15 
BÀI VIẾT SỐ 1 lớp 9 – VĂN THUYẾT MINH
Đề bài: 
Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.
Đáp án và biểu điểm
Yêu cầu 
- Đúng thể loại thuyết minh.
- Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng
- Có kết hợp sử dụng các biện pháp nghệ thuật, có ý thức miêu tả
Dàn ý 
Mở bài (1 điểm)
- Giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng của thủ đô Hà Nội.
- Là trường đại học đầu tiên được xây dựng cách đây gần 1000 năm, nơi lưu giữ lịch sử khoa cử thời trung đại Việt Nam.
Thân bài (8 điểm)
 Vị trí địa lý (1 điểm): Nằm ở phía tây Nam thành Thăng Long xưa, giữa các phố Nguyễn Thái Học (phía Bắc), Tôn Đức Thắng (phía Tây), Văn Miếu (phía Đông) và Quốc Tử Giám (phía Nam).
Quá trình hình thành (2 điểm)
- Được xây dựng năm 1070 dưới thời Lý Thánh Tông, thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết đạo Nho – thờ thầy Chu Văn An đạo cao đức trọng
- Năm 1076: Xây nhà Thái Học 
- Năm 11484: xây các bia tiến sỹ
- Năm 1805: xây Khuê Văn Các
- Năm 1962: được công nhận là di tích lịch sử của cả nước đợt đầu tiên
- Kỷ niệm 990 năm Thăng Long, Văn Miếu được trùng tu lớn, xây lại nhà Thái Học
Quang cảnh của di tích (kết hợp với miêu tả) (2 điểm)
- Khu 1: Từ cửa Văn Miếu môn. Chân cửa có đôi rồng đá mang phong cách nhà Lê thế kỷ XV.
- Khu 2: Từ cửa Đại Trung Môn, hai bên là 2 cửa Thành Đức và Đại Tài, ở đây có con đường nhỏ đi giữa vườn cây và 4 thửa ao vuông, phong cảnh xinh đẹp mang nét cổ kính rêu phong.
- Khu 3: Là Khuê Văn Các được xây dựng vào thế kỷ XIX. Hai bên vọng gác có 2 cửa nhỏ là Bế Văn và Súc Văn với ý: lời văn hay, nhiều ý nghĩa. Ở giữa có 1 hồ vuông mang tên Thiên Quảng Tĩnh – với nghĩa là giếng trời trong sang, 2 bên là 2 lăng nhà bia (miêu tả tấm bia và rùa đá – ý nghĩa)
- Khu 4: Sân Đại Bái có nhà Đại Bái và hậu cung kiến trúc đẹp, hoành tráng thờ Khổng Tử
- Khu 5: Nhà Thái Học – trường Quốc Tử Giám đời Lê
Giá trị của di tích (1 điểm)
- Giá trị lịch sử và kiến trúc 
- Giá trị văn hóa
- Giá trị kinh tế và du lịch
Kết bài (1 điểm)
Ý nghĩa di tích đối với Việt Nam và thế giới (đặc biệt sắp tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội)
Trường THCS Ngọc Lâm 
 Lớp 9 - Tiết số : 14 – 15 
BÀI VIẾT SỐ 1 – VĂN THUYẾT MINH
Đề bài: 
Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.
Đáp án và biểu điểm
A - Yêu cầu 
- Đúng thể loại thuyết minh.
- Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng
- Có kết hợp sử dụng các biện pháp nghệ thuật, có ý thức miêu tả
B - Dàn ý 
I - Mở bài (1 điểm)
- Giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng của thủ đô Hà Nội.
- Là trường đại học đầu tiên được xây dựng cách đây gần 1000 năm, nơi lưu giữ lịch sử giáo dục và khoa cử thời trung đại Việt Nam.
II - Thân bài (8 điểm)
1- Vị trí địa lý (1 điểm): Nằm ở phía tây Nam thành Thăng Long xưa, giữa các phố Nguyễn Thái Học (phía Bắc), Tôn Đức Thắng (phía Tây), Văn Miếu (phía Đông) và Quốc Tử Giám (phía Nam).
2- Quá trình hình thành (2 điểm)
- Được xây dựng năm 1070 dưới thời Lý Thánh Tông, thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết đạo Nho – thờ thầy Chu Văn An đạo cao đức trọng
- Năm 1076: Xây nhà Thái Học 
- Năm 11484: xây các bia tiến sỹ
- Năm 1805: xây Khuê Văn Các
- Năm 1962: được công nhận là di tích lịch sử của cả nước đợt đầu tiên
- Kỷ niệm 990 năm Thăng Long, Văn Miếu được trùng tu lớn, xây lại nhà Thái Học
3- Quang cảnh của di tích (kết hợp với miêu tả) (2 điểm)
- Khu 1: Từ cửa Văn Miếu môn. Chân cửa có đôi rồng đá mang phong cách nhà Lê thế kỷ XV.
- Khu 2: Từ cửa Đại Trung Môn, hai bên là 2 cửa Thành Đức và Đại Tài, ở đây có con đường nhỏ đi giữa vườn cây và 4 thửa ao vuông, phong cảnh xinh đẹp mang nét cổ kính rêu phong.
- Khu 3: Là Khuê Văn Các được xây dựng vào thế kỷ XIX. Hai bên vọng gác có 2 cửa nhỏ là Bế Văn và Súc Văn với ý: lời văn hay, nhiều ý nghĩa. Ở giữa có 1 hồ vuông mang tên Thiên Quảng Tĩnh – với nghĩa là giếng trời trong sang, 2 bên là 2 lăng nhà bia (miêu tả tấm bia và rùa đá – ý nghĩa)
- Khu 4: Sân Đại Bái có nhà Đại Bái và hậu cung kiến trúc đẹp, hoành tráng thờ Khổng Tử
- Khu 5: Nhà Thái Học – trường Quốc Tử Giám đời Lê
4- Giá trị của di tích (1 điểm)
- Giá trị lịch sử và kiến trúc 
- Giá trị văn hóa
- Giá trị kinh tế và du lịch
III - Kết bài (1 điểm)
Ý nghĩa di tích đối với Việt Nam và thế giới (đặc biệt sắp tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
Tr­êng THCS Ngäc L©m
TuÇn: 3 – TiÕt; 14-15
Bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 1- v¨n thuyÕt minh
§Ò bµi: Giíi thiÖu vÒ côm di tÝch ®Òn Ngäc S¬n.
§¸p ¸n – BiÓu ®iÓm
I - Më bµi:( 1 ®iÓm) DÉn d¾t b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau:
 - Tõ bµi ca dao: “Rñ nhau xem c¶nh KiÕm hå
 Xem cÇu Thª Hóc, xem ®Òn Ngäc S¬n ” 
- Tõ so s¸nh, ®èi chiÕu nh÷ng di tÝch, lÞch sö ë Hµ Néi	
->Giíi thiÖu vÒ côm di tÝch ®Òn Ngäc S¬n.
II. Th©n bµi:
1. VÒ vÞ trÝ: ( 0,5 ® )
 - N»m trªn ®¶o Ngäc ë hå G­¬m thuéc quËn Hoµn KiÕm- Hµ Néi.
2. VÒ nguån gèc lÞch sö:( 1,5 ® )
 - Khëi nguyªn cã tõ thêi vua Lý Th¸i Tæ. Theo thêi gian n¬i ®©y sôp ®æ. 
 - ThÕ kû XIIX, chóa TrÞnh Giang cho x©y dùng ë ®©y cung Thuþ Kh¸nh nh­ng sau ®ã bÞ Lª Chiªu Thèng ph¸ huû.
 - §Õn thÕ kû XIX, nhµ nho NguyÔn V¨n Siªu tu söa l¹i . Lóc ®Çu gäi lµ chïa Ngäc S¬n råi ®æi thµnh ®Òn Ngäc S¬n v× trong ®Òn thê V¨n X­¬ng lµ ng«i sao chñ viÖc v¨n ch­¬ng, khoa cö vµ thê TrÇn H­ng §¹o vÞ anh hïng chèng qu©n Nguyªn.
3. VÒ kiÕn tróc:( 2,5® )
Di tÝch ®Òn Ngäc S¬n bao gåm mét quÇn thÓ kiÕn tróc: 
Th¸p Bót: + X©y b»ng ®¸ 5 tÇng trªn nói Ngäc Béi(§éc T«n).
 + Th©n th¸p mang ba ch÷: “T¶ thanh thiªn”.
 + §Çu bót nh­ ngän bót l«ng khæng lå.
- §µi Nghiªn: Mét cöa cuèn trªn cã nghiªn mùc nöa qu¶ ®µo ®Æt trªn ba con Õch.
- Cæng vµo cã b¶ng rång, b¶ng hæ t­îng tr­ng cho hai b¶ng cao quÝ nªu tªn nh÷ng ng­êi thi ®ç.
- CÇu Thª Hóc ( ®ãn ¸nh n¾ng mÆt trêi ) mµu ®á, b»ng gç dÉn ®Õn cæng ®Òn gäi lµ §¾c NguyÖt L©u.
- §Òn Ngäc S¬n gåm ba nÕp: NÕp ngoµi coi nh­ tiÒn s¶nh , nÕp gi÷a thê th¸nh V¨n X­¬ng, nÕp trong thê ®øc th¸nh TrÇn .
4. Gi¸ trÞ:( 1,5 ®)
- §èi víi v¨n ho¸, lÞch sö: Di tÝch lÞch sö cã tæng thÓ kiÕn tróc thiªn- nh©n hîp nhÊt t¹o vÎ ®Ñp hµi hoµ
- §èi víi ®êi sèng tinh thÇn: Cïng víi Th¸p Rïa, hå G­¬m-> biÓu t­îng cña thñ ®« Hµ Néi
III. KÕt bµi: 
Kh¼ng ®Þnh vai trß cña côm di tÝch trong hiÖn t¹i vµ t­¬ng lai
C¶m nghÜ cña b¶n th©n.
Yªu cÇu: Bµi viÕt l­u lo¸t, sö dông c¸c ph­¬ng ph¸p thuyÕt minh thÝch hîp vµ biÕt kÕt hîp yÕu tè miªu t¶ vµ mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt ®Ó bµi viÕt sinh ®éng.
Đề 1 : Thuyết minh về một di tÝch lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh của Thăng long ngh×n năm văn hiến . 
 Một số bài tham khảo
 Bài 1 : Thuyết minh về cụm di tích đền Ngọc Sơn .
 Mỗi chúng ta ai cũng tự hào về những danh lam thắng cảnh của địa phương mình , và tôi cũng vậy . Là một học sinh thủ đô Hà Nội , tôi rất tự hào về những danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử ở nơi đây , đặc biệt là hồ Gươm , lẵng hoa tươi đệp giữa lòng Hà Nội . Và hôm nay , tôi sẽ giới thiệu với các bạn quần thể di tích hồ Gươm, đền Ngọc Sơn , Tháp Rùa . 
 Hồ Gươm nhìn từ xa trông hư một chiếc gương khổng lồ hình bán nguyệt giưa lòng thành phố Hà Nội . Hồ còn có rất nhiều tên gọi gắn với lịch sử . Nước hồ bốn mùa xanh trong nên được gọi là hồ Lục Thủy . Hồ còn có tên lµ hồ Tả Vọng vì khi đứng ở Thăng Long Hoàng Thành nhì về hướng tả là có thể thấy hồ . Còn cái tên Hồ gươm hay hồ Hoàn Kiếm mà hiên nay chúng ta quen gọi liên quan đến sự tích Kim Quy cho Lê Lợi mượn gươm thần . 
 ë đây , ông cha ta đã xây dựng rất nhiều công trình văn hóa để ghi nhận những chiến công oanh liệt một thời , nhừng trang vàng lịch sử văn hiến của dân tộc . Đài nghiên , Thắp bút là một trong những công trình ra đời như vậy . Công trình này được xây dựng ngay lối vào cầu Thê Húc , bên cạnh Hồ Gươm . Đài nghiên là tượng trưng cho chiếc nghiên mực còn Tháp bút tương trưng cho hình ngọn bút lông hướng lên trời . Trên thân tháp bút có khắc ba chữ “ Tả thanh thiên ” ngụ ý : Viết lên trời xanh . Hai hình ảnh này tương trưng cho trí tuệ , tài năng , Nền văn hiến của dân tộc Việt Nam ta . Đài Nghiên và Thắp bút đã được nhà văn hóa lớn của Hà Nội là Nguyễn Văn Siêu đứng ra sửa sang lại và xây năm 1864 . 
 Đi qua đài nghiên , Thắp Bút , chúng ta sẽ tới chiếc cầu gỗ sơn mầu đỏ son duyên dáng nghiêng bóng xuống mặt nước hồ trong xanh . Mọi người gọi nó là cầu Thê Húc , nghĩa là nơi ánh sáng mặt trời đậu lại . Có thể nói đây là cây cầu duyên dáng nhất thủ đô . Nếu như ở Hội An có cầu Kiều thì có lẽ ở Hà Nôi , cầu Thê Húc sẽ in đậm trong tâm trí mỗi người dân . Cây cầu này sẽ đưa du khách đến đền với Ngọc Sơn . Ngôi đền này tọa lạc trên một gò đất nổi giữa hồ , bốn bề mênh mông nước . Xung quanh đều có rất nhiều cây cổ thụ đã hàng trăm năm tuổi , rễ cây cây rủ xuống trông rất cổ kính uy nghi . Bước vào sân đền , ta có thể cảm nhận thấy ở đây một vẻ nghiêm trang , tĩnh lănhj . Đền có ba nếp . Nếp ngoài là bái đường , còn gọi là tiền đường . Nếp giữa là nơi thờ Văn Xương Đế Quân, chủ về văn chương khoa cử . Còn nếp sau thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn , người đã có công ba lần dẹp quân Nguyên , hay nhân gian gọi là Đức Thánh Trần . Tượng thờ của ông được đúc bằng đồng sơn son thếp vàng , được đặt trên bệ cao , khuôn mặt tỏa sáng , ánh mắt uy nghiêm . Phía trước đền Ngọc Sợn là một mái đình xây tứ trụ , được gọi là Trấn Ba Đình ( Đình chắn sóng ). Bốn cột đình được làm bằng bốn cây gỗ to một vòng tay ôm không hết . Đứng ở Trấn Ba Đình , dõi ánh mắt thẳng về hướng nam , các bạn sẽ nhìn thấy Tháp Rùa . Tháp được xây từ cuối thế kỉ 19 , trên một gò đất nổi giữa hồ nước trong xanh . Tháp xây thành nhiều tầng . Tháp Rùa đã trở thành biểu tượng của thủ đô Hà Nội , biểu tượng của Việt Nam và có lẽ là hình ảnh khó phai mờ của những người đã sống ở Hà Nội và những ai đã đến thăm Tháp Rùa.
	Quần thể di tích Hồ Gươm cũng mang một ý nghĩa với giá trị to lớn trong đời sống của người dân Hà Nội .Đây là nơi mọi người đón giao thừa trong ánh sáng rợp trời của pháo hoa .Mỗi sáng sớm ,bờ Hồ là nơi mỗi người dân quanh đay ra chạy bộ hay tập thể dục . Hồ Gươm chính là mộtdanh lam thắng cảnh nổi tiếng , thu hút nhiều khách du lịch trên thế giới đến với Hà Nội . 
 Vậy chúng ta cần phải bảo vệ , giữ gìn khu di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh này . Hồ Gươm đã và đang được các cấp chính quyền quan tâm và bảo vệ . Đối với những người dân như chúng ta thì cần phải có ý thức hơn trong việc làm cho hồ Gươm ngày càng trở nên sạch , đẹp hơn , để xứng đáng là hòn ngọc xanh , là lẵng hoa thơm của thủ đô Hà Nội . 
 Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh , là nét đẹp của thủ đô Hà Nội , là niềm tự hào của đất nước , luôn tồn tại mãi với thời gian . Chúng ta , những chủ nhân tương lai của đất nước , hãy trân trọng và bảo vệ danh lam thắng cảnh này . Còn bạn , nếu chưa từng đến Hà Nội , chưa từng đến với Hồ Gươm , đền Ngọc Sơn , Tháp Rùa thì còn chần trừ gì nữa mà không đến thăm da lam nổi tiếng của địa phương tôi . Chúng tôi luôn luôn mở cửa chào đón các bạn !
Bài 2 : Văn miếu Quốc tử giám
 Bạn là một người con của Việt Nam , chắc hẳn bạn sẽ không thể không biết đến ngôi trường đại học đầu tiên của nước Đại Việt ta , đó chính là Văn miếu quốc tử giám . Nằm ở phía tây nam thành Thăng Long xưa , Văn miếu quốc tử giám là một quần thể di tích lịch sử có quy mô lớn về kiến trúc , gắn liền với niềm tự hào của mảnh đất có truyền thống văn hiến lâu đời . 
 Nói đến Văn Miếu , ai cũng biết nó được xây dựng rất quy mô , nhưng chưa hẳn ai cũng hiểu hết được quá trình hình thành của ngôi trường này . Vào tháng 10 năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn miếu với mục đích thờ Khổng Tử Và các bậc tiên hiền đạo nho . Nơi đây còn là nơi thờ Chu Văn An – gười thầy đạo cao đức trọng . Đến năm 1076 , vua mới cho xây nhà thái học – trường đại học đầu tiên của Việt Nam . Sau đó , các bia tiến sĩ được dựng lên vào năm 1484 và năm 1850 , Khuê Văn Các – nơi bình các bài thơ bài , văn hay của các sĩ tử được hình thành . Như vậy , ta thấy Văn miếu quốc tử giám là sự đóng góp của nhiều đời , nhiều thế hệ với tình cảm trân trọng , tri thức là biểu hiện của tư tưởng hiếu học , trong lễ nghĩa . Không chỉ xây dựng Văn Miếu còn qua nhiều lần sửa chữa , trùng tu rất lớn . 
 Vừa qua , nhân dịp kỉ niệm 990 năm Thăng Long , Văn Miếu đã được sang sửa lại rất nhiều , nhà Thái Học được dựng lại để bảo tồn một di tích lịch sử của một trường đại học đầu tiên . 
 Trên đây là quá trình xây dựng , vậy trong Văn Miếu Quốc Tử Giám có những khu gì? 
 Văn Miếu được chia ra làm 5 khu , mỗi khu có một chức năng khác nhau . Khu một , bắt đầu với cổng chính có chữ “ Văn Miếu môn” . Dưới cổng , đôi rồng đá mang đậm phong cách thời Lê Sơ từ thế kỉ 15 . sau đó , ta sẽ được bước vào khu tthuws hai , nơi dẫn đến khu bihf thơ . Ở khu này có cổng Đại Trung Môn , hai bên có hai cổng nhỏ dẫn đến Khuê Văn Các . Tiếp sau là khu thứ ba gồm Khuê Văn Các , Thiên Quang Tỉnh và nhà bia . Thiên Quang Tỉnh là cái hồ vuông , nó có ý nghĩ như một cái giêngs trời trong sáng . Hai bên hồ là vườn bia , tấm bia cổ nhất ghi tên các tiến sĩ đỗ từ khoa thi năm 1442 và tấm bia gần nhất ghi tên các tiến sĩ đỗ khoa thi năm 1779 . Hiện tại , Văn Miếu có 82 tấm bia ghi tên tuổi của 1306 vị tiến sĩ đã đỗ đại khoa . Đi qua hết khu tứ ba , các bạn sẽ bước vào khu thứ tư , ở đây có nhà Bái Đường , Đại Bái và Đại Điện . đây là nơi thờ các danh nho . Trong khu có nhiều hiên vật còn lại như quả chông năm 1768 , một tấm khánh đá trên có bài văn viết năm về công dụng của của loại nhạc khí này . Và đặc biệt , nơi đây thờ tượng thầy Chu Văn An . Qua khu thứ tư , chúng ta đến khu thứ năm – khu cuối cùng . Nơi đây là nơi giảng dạy và học của học sinh . Ngày nay , khu này được sử dụng để tiến hành các hoạt động về văn học của cả nước , nhất là hôi thơ Rằm tháng giêng . 
 Văn Miếu Quốc Tử Giám là một di tích lịch sử có một ý nghĩ vô cùng lớn lao . Đây là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của Hà Nội . Do lịch sử hình thành của Văn Miếu , chúng ta có thể tìm ở đây những dấu ấn sâu đậm của kiến trúc cổ qua nhiều thời kì . Và nơi này cũng đã ghi dấu văn hóa của dân tộc . Văn Miếu Quốc Tử Giám thể hiện tư tưởng hiếu học , coi trong chữ thánh hiền của dân tộc và nó cũng khẳng định nền văn minh của dân tộc Đại Việt ta nữa . Ngày nay , Văn Miếu Quốc Tử Giám là điểm đến không thể thiếu của du khách đến Hả Nội nói riêng và đến Việt Nam nói chung . Nó là hình ảnh quảng bá cho truyền thống Thăng Long nghin năm văn hiến . Trong đời sống tinh thần của ngườ Hà Nội , Văn Miếu cũng gắn với tư tưởng coi trọng tri thức , gắn với ước mơ của sự thành đạt . 
 Qua một cuộc tham quan Văn Miếu , chúng ta thấy mình thật may mắn khi được sinh ra trên đất nước Việt Nam , sinh ra trong một dân tộc có tinh thần hiếu học như thế . Vậy , mỗi học sinh chúng ta cần phát huy mạnh tinh thần này , hãy là những chr nhân tương lai thực sự của nước ta . 
Bài 3 : Lăng Bác Hồ trên quảng trường Ba Đình. 
 Hà Nôi , trái tim hồng của cả nước , mang trong mình bao nhiêu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh với nhiều giá trị văn hóa , lịch sử . Một trong số đó phải nói đến một nơi thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước , cũng là nơi yênnghir của một vị lãnh tụ vĩ đại đó là lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh . 
 Lăng được chính thức khởi công ngày 2/9/1973 trên vị trí lễ đài Ba Đình cũ . Công trình này do các kiến trúc sư Việt Nam và Liên Xô cùng tham gia thiết kế . Sau hai năm xây dựng , ngày 29/8/1975 công trình đã được hoàn thành . 
 Lăng gồm ba lớp với chiều cao 21,6 mét . Lớp dưới tạo bậc thềm tam cấp , cấp dưới của lễ đài dành cho đoàn chủ tịch các cuộc mít tinh tổ chức ở quảng trường . Lớp giữa là kết cấu trung tâm của Lăng , gồm phòng di hài và những hành lang , những cầu thanh lên xuống . Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương , nhìn từ mặt nào cũng thấy năm khỏng đều nhau gợi nhớ ngôi nhà năm gian quen thuộc của mọi miền quê Việt Nam . Lớp trên cùng là mái Lăng , cũng hình tam cấp . Cấp dưới vút lên thanh thoát , hai cấp trên thẳng nét tạo mái bằng . Ở mặt chính Lăng có dòng chữ “ Chủ Tịch Hồ Chí Minh” bằng đá hồng ngọc mầu mận chín . 
 Bước vào Lăng , trước mắt ta hiện ra dòng chữ vàng “ Không có gì quý hơn độc lập tự do” . Ở duopyis là dòng chữ kí quen thuộc của Bác . Lên cầu thang là nơi Bác yên nghỉ . Trên nền tượng ốp đá trắng gắn nổi hình lá cờ đảng và cờ tổ quốc . Đài hoa trên đó đặt hòm di hài Bác . Bốn góc quanh đài hoa là bốn chiến sĩ trong bộ quân phục mầu trắng đứng canh giấc ngủ cho Người . Cách bố trí lối đi từ ba phía cho phép nhiều người được vào viếng Bác cùng lúc . Ngoài ra , còn có một lối đi nhỏ gần thi hài Bác nhất dành cho thiếu nhi , những người mà Bác yêu quý nhất . Qua lớp kính trong suốt . Bác như vừa ngả lưng , chợp mắt trong chốc lát . Người vẫn mặc bộ quần áo ka ki bạc mầu và đôi dép cao su giản dị . Từng dòng người đi qua ngắm nhìn Bác , trong lòng tiếc thương vô hạn . Chính hình ảnh đó đã xuất hiên trong bài thơ “Viềng Lăng Bác ” của Viễn Phương “ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân ”. 
 Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng của lòng tôn kính và lòng biết ơn sâu sắc của cả dân tộc đối với Người . Đây còn là một công trình kiến trúc có ý nghĩ chính trịvaf nghệ thuật lớn lao , thể hiện trí tuệ , tình cảm , tài ba và sức lực của các tầng lớp nhân dân . Các loại đá để xây Lăng toàn là loại quý hiếm từ mọi miên tổ quốc quy tụ lại như :Đá huyền đen Vĩnh Linh , đá xanh mầu mơ Sơn La . đá vàng nâu đất Nghệ , đá mầu đỏ cờ xứ Thanh . Dòng chữ “ Chủ Tịch Hồ Chí Minh ”được làm bằng đá ngọc mận chín ở núi Piên Cao Bằng . Các loại sỏi quý nghì viên như một , tròn đều từ Tuyên Quang cũng được gưỉ về . Còn Miền Nam , tuy đang trong thời kì chiến tranh , cũng đánh vào tận sát căn cứ địch lấy đá hoa gấm , đá mã não rồi qua đường mòn Hồ Chí Minh chuyển ra Bắc để xây ngôi nhà vĩnh hằng của Người . 
 Xung quanh Lăng là rất nhiều cây xanh . Hai cây đại ở hai bên cửa chính , dáng đẹp cổ kính , đơm hoa cánh trắng lòng vàng , hương ngát . Chạy dọc theo lễ đài phụ là hai dãy vạn tuế thân thẳng . Đại và vạn tuế là hai loại cây tượng trưng cho sự vĩnh hằng . Khép lại không gian hai phía lễ đài là hai bức lũy tre , trúc , luồng , gợi nhớ tới xóm làng thân thuộc . 
 Lăng Bác Hồ quả là đài tưởng niệm lớn nhất thế kỉ II . Nhưng để công trình này còn mãi với thời gian thì mỗi con người cần có ý thức bảo vệ giữ gìn cảnh quan chung . 
 Nếu nói Hà Nội là trái tim của cả nước thì Lăng Bác là trái tim của Hà Nội . Công trình này là sự đóng góp của toàn dân tộc , thể hiên niềm thành kính đến Bác . Thật đáng trân trọng biết bao.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai viet tap lam van lop 9.doc