1. Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm được tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm hạn chế của Liên Xô và các nước Đông Âu.
-Rèn kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện,các vấn đề lịch sử.
-Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế,tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Lớp 9 Tiết (TKB) Ngày dạy:.................. Sĩ số:.................... Vắng......... Phần một: LịCH Sử THế GiớI HIệN ĐạI Từ NĂM 1945 ĐếN NAY. Chương I: Liên xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Bài 1: Liên xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Tiết 1: I. Liên Xô 1. Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm được tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm hạn chế của Liên Xô và các nước Đông Âu. -Rèn kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện,các vấn đề lịch sử. -Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế,tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2. Chuẩn bị : -Thầy: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị bản đồ Liên Xô hoặc Châu Âu. Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970. -Trò:Đọc trước SGK 3.Tiến hành bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Lịch sử lớp 8 bắt đầu từ giai đoạn nào đến giai đoạn nào ? -Trả lời : Bắt đầu từ giữa thế kỉ XV –nửa đầu thế kỉ XX b. Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô là nước bị thiệt hại to lớn về người và của .Để khôi phục và phát triển kinh tế Liên Xô bắt tay vào xây dựng cơ sở vật chất CNXH đã đạt được nhiều thành tựu : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *HĐ 1:Tìm hiểu về Liên Xô sau chiến tranh Yêu cầu hs đọc ?Nêu những tổn thất mà Liên Xô phải gánh chịu sau chiến tranh? ?Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai ? ?Đứng trước tình hình đó Đảng và nhà nước Liên Xô đã làm gì ? ? Công cuộc khôi phục kinh tế đã đạt được kết quả ra sao? ?Liên Xô xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH bằng những kế hoạch nào? ?Phương hướng chính của các kế hoạch là gì? ?Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? -Hướng dẫn quan sát h1 ?Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào đối với công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô? -Trở thành chỗ dựa cho hoà bình thế giới. ?Liên Xô đã có những chính sách gì về đối ngoại? ?Qua sách báo em hãy kể một số chuyến bay của các nhà du hành vũ trụ Liên Xô? -Đọc -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời Quan sát -Uy tín chính trị và địa vị. -Trả lời -Trả lời I.Liên Xô 1.Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh(1945-1954) - Liên Xô chịu tổn thất nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ 2. - Đảng và nhà nước đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế. -1950 công nghiệp tăng 73%. 2.Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội(từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) -Thành tựu: +Kinh tế phát triển mạnh mẽ. +Khoa học kĩ thuật phát triển mạnh và gặt hái được những thành công vang dội. -Đối ngoại:Chủ trương duy trì Hoà bình thế giới,ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. c.Củng cố,luyện tập. -Sơ kết bài học d.Hướng dẫn học bài: -Học bài- Đọc trước phần 2 trang 5. Lớp9: Tiết (TKB) Ngày dạy:........................ Sĩ số:.................Vắng:............ Tiết 2: Bài 1 :(Tiếp theo) LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU: II) ĐÔNG ÂU 1.Mục tiêu:(Như ở Tiết1) 2.Chuẩn bị: 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi : Hãy nêu nhữnh thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc XDCNXH từ những năm 70 của thế kỉ XX? b. Bài mới. Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đông Âu bước vào khôi phục kinh tế XDCNXH, quá trình xây dựng các nước này diễn ra và đạt kết quả như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *HĐ 2:Tìm hiểu các nước Đông Âu Gọi hs đọc ?Thế nào gọi là các nước Đông Âu ? ?Các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ? GV hướng dẫn hs quan sát h2 ?Để hoàn thành cuộc các mạng dân chủ nhân dân,các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì? Yêu cầu hs đọc ?Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì? ?Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? -Trả lời -Trả lời -Quan sát -Trả lời Đọc -Trả lời -Trả lời II.Đông Âu 1.Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. -Trong chiến tranh,khi hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu,nhân dân đã nhanh chóng nổi dậy,khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. - Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời: - 1944 Ba Lan,Ru-ma-ni - 1945 Hung- ga- ri, Tiệp khắc, Nan Tư, An ba ni - 1946 Bun- ga- ri -Từ 1945-1949 hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân. 2.Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội(Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) -Nhiệm vụ:Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản,thực hiện hợp tác xã,tiến hành công nghiệp hoá,xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. -Thành tựu:Tới đầu những năm 70 của thế kỉ XX,các nước Đông Âu trở thành những nước công-nông nghiệp,bộ mặt kinh tế xã hội đều thay đổi. *HĐ3:Tìm hiểu quá trình hình thành chủ nghĩa xã hội Yêu cầu hs đọc ?Những cơ sở dẫn đến sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa? ?Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành thể hiện ở những điểm nào? ?Hãy trình bày mục đích ra đời và những thành tích của hội đồng tương trợ kinh tế? ?Cho biết mục đích ra đời của tổ chức Vác-sa-va? Đọc -Trả lời Suy nghĩ -Trả lời -Trả lời Trả lời III.Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. -8-1-1949 hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) được thành lập. +Mục đích:Đẩy mạnh sự hợp tác,giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. 5-1955 tổ chức Vác-sa-va được thành lập. ->Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,góp phần duy trì hoà bình,an ninh thế giới. c.Củng cố,luyện tập. - Sơ kết bài. -Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài d.Hướng dẫn học bài -Học bài,chuẩn bị bài 2 Lớp 9: Tiết (TKB): Ngày dạy:.........................Sĩ số:.............Vắng:......... Bài 2: Tiết 3: Liên xô và các nước đông âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. 1. Mục tiêu :Giúp học sinh: - Nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu . - Rèn luyện kĩ năng phân tích nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử. -Thấy được con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đầy khó khăn và phức tạp. 2. Chuẩn bị - Thầy :Tham khảo tài liệu – soạn giáo án –Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu. -Trò : Học bài cũ- chuẩn bị bài mới 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ ?Hãy nêu những cơ sở hình thành của hệ thống XHCN Trả lời : Cơ sở của sự hợp tác này là Liên Xô và các nước Đông Âu đều cùng chung một mục tiêu XDCNXH . Đều đặt ra dưới sự lãnh đạo của các ĐCS cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê Nin. b. Bài mới Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô và các nước Đông Âu bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế và XDCNXH và đã đạt được thành tựu về mọi mặt tuy nhiên cũng còn mắc một số thiếu sót và sai lầm vậy ...... HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *HĐ 1:Tìm hiểu sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết ?Trong năm 1973 thế giới đã xảy ra sự kiện gì? ?Tình hình Liên Xô giữa những năm 70 đến năm 1985 có điểm gì mới ? ?Trước tình hình đó Liên Xô đã làm gì ? ?Hãy cho biết mục đích và nội dung của công cuộc cải tổ. ?Em có nhận xét gì về công cuộc cải tổ của Goóc ba chốp. ?Kết quả của công cuộc cải tổ ấy là gì? Giới thiệu hình 3 SGk ?Liên bang Xô Viết bị sụp đổ như thế nào? Giới thiệu lược đồ hình 4 -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời Quan sát -Trả lời Quan sát I.Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết. -1973 Thế giới đã diễn ra khủng hoảng về mọi mặt. - Những năm 80 nền kinh tế của Liên Xô gặp nhiều khó khăn. - 3-1985 Goóc ba chốp lên nắm quyền lãnh đạo và đề ra đường lối cải tổ. - Cuộc cải tổ không thành. - 19-8-1991 một số người lãnh đạo tiến hành cuộc đảo chính của Goóc ba chốp. -21-12-1991hội đồng giải tán Liên bang Xô Viết được kí kết ->11 quốc gia độc lập ra đời (SNG) Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên bang Xô Viết chấm dứt. *HĐ2:Tìm hiểu sự khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu. Yêu cầu hs đọc mục 2 ?Các nước Đông Âu chịu tác động của khủng hoảng như thế nào ? ?Hậu quả? ?Ban lãnh đạo đã phản ứng như thế nào? ?Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô kết thúc như thế nào? -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời II. Cuộc khủng hoảng tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu -Từ cuối những năm 70-> đầu 80 thế kỉ XX các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng kinh tế-chính trị gay gắt. -1988 khủng hoảng lên đến đỉnh cao.các thế lực thù trong,giặc ngoài ra sức chống phá cách mạng. -Ban lãnh đạo các nước Đông Âu Chấp nhận thực hiện đa nguyên về chính trị và tiến hành tổng tuyển cử tự do. -1989 chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu bị sụp đổ. c.Củng cố,luyện tập. -Sơ kết bài,hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài d.Hướng dẫn học bài -Về học SGK kết hợp vở ghi. -Chuẩn bị bài 3: Lớp 9 Tiết(TKB) Ngàydạy:..............................Sĩsố:..............Vắng:......... Chương II: CáC nước á, phi, mĩ la -tinh từ năm 1945 đến nay. Bài 3: Tiết 4:Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa. 1.Mục tiêu: -Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu á, châu phi, châu mĩ la tinh. -Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát , tổng hợp , phân tích sự kiện,sử dụng bản đồ. - Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với các dân tộc á , phi, mĩ la tinh . Tinh.Nâng cao lòng tự hào dân tộc vì nhân dân ta giành thắng lợi to lớn. 2.Chuẩn bị: -Thầy : Tham khảo tài liệu, soạn giáo án , chuẩn bị một số tranh ảnh về các nước á , phi, mĩ la-tinh sau chiến tranh đến nay, bản đồ treo tường Châu á, Châu Phi ,Mĩ la-tinh. -Trò : Học bài cũ - đọc trước SGKbài mới 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ?Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào, kết quả cuối cùng ra sao? -Trả lời : Cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra - Năm 1973 thế giới diễn ra cuộc khủng hoảng . - Tháng 3- 1985 Goóc- ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo đề ra cải tổ . - Cuộc cải tổ không thành. b.Bài mới: Sau chiến tranh thế giời thứ hai Liên Xô và các nước Đông Âu bắt tay vào khôi phục và phát triển kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu còn các nước á,phi,mĩ la-tinh từ năm 1945 đến nay như thế nào... HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *HĐ1:Tìm hiểu giai đoạn 1945-> những năm 60 của thế kỉ XX Đọc mục 1 Sgk Gợi cho học sinh nhớ lại những tác động của chiến tranh thế giới thứ 2 tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Châu á, Châu Phi, Mĩ- La tinh. ?Sử dụng bản đồ giới thiệu cho HS cuộc đấu tranh GPDT nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của CNĐQ. ?Phong trào đấu tranh GPDT khởi đầu ở đâu ? ?Ngay sau khi ... công các cơ sở cách mạng - ở bắc bộ 20/11/1946 chúng đánh chiếm Hải Phòng, lạng sơn - Tại Hà Nội đầu 12/1946 chúng liên tiếp gây các cuộc xung đột - 18/12/1946 chúng gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng - 18,19/ 12/1946 ban thường vụ trung ương Đảng Họp phát động toàn quốc kháng chiến - 19/12/1946 Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến * Nội dung: SGK 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của ta - Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế II. Cuộc chiến đấu ở các đô thi phía bắc, Vĩ tuyến 16 - Quân dân ta chủ động tấn công quân pháp ở Hà Nội và các đô thi lớn * ý nghĩa: Tạo diều kiện cho TƯ Đảng và chính phủ rút về căn cứ để chuẩn bị cho cuộc Kh/c lâu dài III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà Về học thuộc nội dung bài SGK kết hợp với vở ghi Chuẩn bị phần còn lại Ngày soạn : 17/3 Ngày giảng: 20/3/2008 Tiết 32: Bài 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp 1946 - 1950 ( Tiếp theo ) A.Phần chuẩn bị I.Mục tiêu bài dạy: Như tiết 31 II. Chuẩn bị Thầy: Đọc tài liệu soạn giáo án – bản đồ chiến dich Việt bắc 1950 Trò: Chuẩn bị bài theo yêu cầu B.Phần thể hiện khi lên lớp I, Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị lớn ? Trả lời :Tạo điều kiện cho trung ương Đảng và chính phủ rút về căn cứ để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài II. bài mới : ở tiết trước các em đã tìm hiểu về hoàn cảnh dẫn đến cuộc kh/c toàn quốc bùng nổ và đường lối kh/c của ta. Thực dân pháp đang chuẩn bịâm ưu mới tiến công lên việt bắc nhằm nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh. Âm ưu đó như thế nào ? Diễn biễn ra sao bài học hôm nay .... ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Cuộc kh/c chống thực dân pháp của nhân dân ta đã được chuẩn bị như thế nào ? - Đã được chuẩn bị từ trước được đẩy mạnh hơn khi cuộc kh/c bùng nổ Hãy cho biết những việc làm của ta chuẩn bị cho cuộc kh/c lâu dài. - Di chuyển máy móc thiết bị hàng hoá đến nơi an toàn. - Đưa cơ quan trung ương đảng chính phủ lên căn cứ địa Viết bắc Sau khi di chuyển lên Việt Bắc ta chuẩn bị những gì cho cuộc kh/c lâu dài ntn ? Để giải quyết khó khăn do phạm vi chiểm đóng mở rộng và để tiến tới thành lập một chính phủ bù nhìn chính phủ Pháp cử bô la có làm cao uỷ Pháp ở Đông dương thực âm mưu mới. Thực dân Pháp có âm mưu mới gì ? - Thực hiện là kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh mở cuộc tiến công lên việt bắc Thực dân páhp tấn công lên việt bắc nhằm mục đích gì ? - Khoá chặt biên giói việt trung ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế Chúng mở cuộc tấn công lên việt bắc ntn ? (GV Dùng lược đồ để tình bày những cánh quân của pháp tiến lên Việt Bác ) ( GV nên phân tích cho học sinh rõ chiến lược “ Hai gọng kim” nhằm kẹp chặt lấy Việt Bắc. Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ Địa Việt Bắc ntn ? Cho hs trình bày diễn biến cuộc chiến đấu bảo vệ căn cứ địa việt bắc trên lược đồ. Hãy trình báy kết quả và ý nghĩa của chiến dịch việt bắc. Sau thất bại ở việt bắc âm mưu của thực dân pháp ntn ? - Sau thất bại ở việt bắc thực dân pháp tăng cường chính sách dùng người việt đánh người việt lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. Sau chiến tranh Việt bắc cuộc kháng chiến của ta được dẩy mạnh ntn? Ta thực hiện phương châm “ Đánh lâu dài” phá âm mưu của địch. Tăng cường hiêu lức và sức mạnh của chính quyền dân chủ nhân dân. III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kh/c lâu dài - Di chuyển máy móc thiết bị hàng hoá đến nơi an toàn. - Đưa cơ quan trung ương đảng chính phủ lên căn cứ địa Viết bắc - Chuẩn bị mọi mặt chính trị Qsự, Ktế, GD. IV. Chiến dịch việt Bắc thu - Đông năm 1947 - Định tấn công lên việt bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lục của ta 7/ 10/ 1947 một binh đoàn dù chiểm bắc cạn, chợ đông, chợ mới - Một binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thuỷ lên tuyên quang chiểm hoá *. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt bắc - Quân ta chủ động phản công bao vây tiêu diệt địch * Kết quả : Pháp phải rút lui khỏi việt bắc. V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện . 1. ÂÂ m mưu của địch : chúng dùng âm mưu dùng người việt đánh người việt lấy chiến tranh nuôi chiến tranh . 2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện. Tăng cường l2 vũ trang nhân dân - Đẩy mạnh cuộc kh/c. . III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà Về học thuộc nội dung bài SGK kết hợp với vở ghi - Học theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. Ngày soạn 23/3 Ngày giảng: 26/3/2008 Tiết 33 Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp ( 1950 - 1953) A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy: Cung cấp cho HS hiểu biết - Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng biên giới thu đông năm 1950 sau chiến dịch biên giới cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tuyền tuyến và hậu phương giành thắng lợi toàn diện về chính trị ngoại giao - kinh tế tài chính văn hoá giáo dục - Đế quốc Mĩ can hiệp sâu vào chiến tranh đông dương Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước tình đoàn kết dân tộc - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, nhận định đánh giá âm ưu thủ đoạn của đế quốc mỹ II. Chuẩn bị Thầy : Đọc tài liệu – soạn giáo án – chuẩn bị lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950 Trò : Học bài cũ - chuẩn bị bài theo yêu cầu B.Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày diễn biến kết quả chiến dich việt bắc thu đông 1947 ? Trả lời: Ngày 7/10/1947 Pháp huy động một lực lượng quân lính và hầu hết máy bay ở đông dương tiến công lên Việt Bắc bị ta đón đánh ở khắp mọi nơi II. Bài mới Sau chiến thắng Việt Bắc 1947 ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường ở tiền tuyến và hậu phương, cuộc kháng chiến được đẩy mạnh, giành thắng lợi toàn diện chuẩn bị cho chiến dịch quyết liệt ? ? ? ? ? ? ? ? Sau chiến thắng Việt Bắc 1947 là mốc khởi đầu thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta Hãy cho biết sau chiến dich Việt Bắc thu đông 1947 ta có những thuận lợi gì - CM trung quốc thắng lợi - Lực lượng kháng chiến của ta lớn mạnh Sau chiến dich Việt Bắc thu đông 1947 tình hình trong nước như thế nào ? - Thực dân pháp liên tiếp thất bại Em hãy cho biết âm ưu mới của pháp ? - Đề ra kế hoặch Rơ Ve nhằm khoá chặt biên giới Việt Trung để cô lập Việt Bắc Trước tình hình đó ta có chủ trương gì mới ? - Cho HS quan sát H46 SGK ban thường vụ trung ương Đảng họp bàn mở chiến dịch biên giới Mục tiêu của chiến dịch biên giới thu đông là gì ? Chiến dịch biên giới diễn ra như thế nào ? - HS dựa vào lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch thu đông 1950 Em hãy trình bày kết quả của chiến dịch? - Ta khai thông được 750 km đường biên giới - Giải phóng 35 vạn dân ý nghĩa của chiến dịch? Sau thất bại ở chiến dich biên giới thực dân pháp âm ưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào đông dương ? Thực dân pháp và đế quốc mỹ có âm ưu gì mới với đông dương ? Đại hội Đảng lần thứ hai diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? - Cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mới về mọi mặt - Mỹ ngày càng can thiệp sâu vào đông dương Nêu nội dung cơ bản của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng ? - Để thúc đẩy cuộc kháng chiến nhanh chóng giành thắng lợi đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng họp tại chiêm hoá- tuyên quang với nội dung - Nội dung: SGK - Cho HS quan sát H48 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng Đại hội lần thứ 2 của đảng có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? I. Chiến dich biên giới thu đông 1950 1. Hoàn cảnh lịch sử mới - CM trung quốc thắng lợi có lợi cho cuộc kháng chiến của ta - Lực lượng kháng chiến của ta lớn mạnh 2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía bắc - 6/1950 ta quyết định mở chiến dịch biên giới - Mục tiêu: Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới và củng cố căn cứ Việt Bắc - Sáng 18/9/1950 ta tiêu diệt cứ điểm Đông Khê - 22/10/1950 chúng phải rút khỏi đường số 4 chiến dịch thắng lợi - Ta khai thông được 750 km đường biên giới - Giải phóng 35 vạn dân II. Âm ưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông dương của thực dân pháp - Mỹ tăng cường viện trợ để pháp đẩy mạnh chiến tranh - 12/1950 Pháp đề ra kế hoặch ĐờLát ĐờTátXiNhi III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 2/1951 * Hoàn cảnh - 2/1951 Đảng cộng sản đông dương họp đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại chiêm hoá - tuyên Quang * Nội dung: Thông qua báo cáo chính trị của CTHCM và báo cáo bàn về CMVN của tổng bí thư Trường Chinh - Quyết định đổi tên Đảng là Đảng lao động Việt Nam * ý nghĩa: Đánh dấu bước trưởng thành của đảng thúc đẩy cuộc kháng chiến chống pháp đi đến thắng lợi III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà Học SGK kết hợp với vở ghi, chuẩn bị phần tiếp theo của bài Học thêo hệ thống câu hỏi trong SGK Ngày soạn Ngày giảng Tiết 34: Bài 26 : Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp ( 1950 - 1953) ( Tiếp theo ) A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy: Như tiết trước II. Chẩn bị : Giáo viên : Tham khảo tài liệu, Soạn giáo án Học sinh : Học bài cũ, dọc trước SGK bài mới B. Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũ : 5’ Câu hỏi : Hãy nêu ý nghĩa của dại hội đảng ần thứ II ? Trả lời : Đánh dấu bước trưởng thành của đảng thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thức dân Pháp đến thắng lợi. II. Dạy bài mới : 35’ Vào bài : 1’ Sau thắng lợi của chiến dịch biên giới cuộc kháng chiến của ta đã bước sang giai đoạngiành đưýơc thế chủ động trên chiến trường . Sau chiến dịch biên giới ta chủ động liên tiếp mở các chiến dịch ở đồng bằng và trung du ta đã dành được thắng lợi Em hãy nêu những thành tựu về chính trị chứng ta đã đạt được từ sau chiến dịch biên giới ? ( GV hưỡng dẫn HS trả lời trong SGK cho HS quan sát hình 49 SGK những đại biểu tham gia dự đại hội toàn quốc thống nhất Việt minh Liên Việt ) * Kết luận : Như vậy đến đầu năm 1951 khối đoàn kết đã rộng rãi và chặt chẽ hơn, trong một mặt trận thống nhất, mặt trận liên việt và nhân dân 3 nước đông dương cùng kề vai sát cánh chống thực dân pháp xâm lược với liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào Em hãy trình bày những thành tựu về kinh tế của ta đã đạt được từ 1951 -1953? - Năm 1952 Đảng và chính phủ đã đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm lôi cuốn được đông đảo quần chúng tham gia - Đồng thời chúng ta đã đề ra nhiều chính sách chấn chỉnh thuế khoá, xây dựng nền tài chính ngân hàng và thương nghiệp IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt * Về trính trị 3/3/1951 mặt trận Việt minh và hội liên việt hợp nhất thành mặt trận liên việt 11/03/1951 Liên minh nhân dân việt miên lào ra đời đoàn kết chống pháp
Tài liệu đính kèm: