Đề cương ôn tập học kì I năm học 2010 - 2011 môn : lịch sử 9

Đề cương ôn tập học kì I năm học 2010 - 2011 môn : lịch sử 9

Học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 16

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thư hai. Nguyên nhân nào giúp Mĩ đạt được những thành tựu nêu trên ?

Đáp án

+ Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất trên thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1440Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I năm học 2010 - 2011 môn : lịch sử 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn tập học kì I năm học 2010 - 2011
Môn : Lịch sử 9
I phần trắc nghiệm:
Học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 16
II. Phần tự luận
Câu 1. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thư hai. Nguyên nhân nào giúp Mĩ đạt được những thành tựu nêu trên ?
Đáp án
+ Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất trên thế giới, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
* Nguyên nhân:
- Thu được 114 tỉ USD bán vũ khí
- Không bị chiến tranh tàn phá 
- Giàu tài nguyên
- Thừa hưởng các thành quả khoa học thế giới.
+ Trong những thập niên tiếp sau tuy vẫn đứng đầu thế giới nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ được ưu thế tuyệt đối
* Nguyên nhân:
- Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản
- Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái khủng hoảng
- Mĩ phải chi những khoản khổng lồ cho chạy đua vũ trang
- Sự chênh lệch giầu nghèo quá lớn trong xã hội Mĩ
Câu 2 Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chính sách đối nội của Nhật khác với đối nội của Mĩ như thế nào ?
Đáp án
Đối nội:
- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ.
- ĐCS và nhiều đảng công khai hoạt động.
- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.
Đối ngoại:
- Nhật Bản lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh.
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.
- Hiện nay đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với “ Siêu cường kinh tế”.
Chính sách đối nội của Nhật khác với đối nội của Mĩ:
- Mĩ phản động cấm đang CS hoạt động, siết chặt tự do, dân chủ
- Nhật thể hiện tính dân chủ
 Câu 3. Hãy nêu các xu thế của thế giới hiện nay. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì ?
Đáp án
- Các xu thế mới cảu thế giới hiện nay:
+ Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Từ đầu những năm 90 xảy ra xung đột quân sự và nội chiến.
- Xu thế chung: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế.
Câu 4. ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai 
Đáp án
 ý nghĩa:
- Đánh dấu lịch sử tiến hoá của văn minh nhân loại
- Mang lại những thay đổi lớn trong cuộc sống con người
- Con người có những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động 
- Mức sống và chất lượng cuộc sống được nâng cao
- Cơ cấu lao động nông nghiệp giảm, lao động dịch vụ tăng
Tác động:
 - Chế tạo ra những loại vũ khí, phương tiện quân sự tàn phá huỷ diệt cuộc sống
- Ô nhiễm môi trường, xuất hiện những bệnh hiểm nghèo 
Câu 5. Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ? thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp nói trên ?
Đáp án
1- Giai cấp địa chủ:Chiếm nhiều ruộng đât cấu kết chặt với Pháp, làm tay sai cho Pháp
Tăng cường áp bức bóc lột nhân dân
- Môt bộ phận vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
2- Giai cấp tư sản: 
+ Tư sản mại bản cấu kết chặt chẽ với Pháp
+Tư sản dân tộc : có tinh thần dân tộc dân chủ nhưng không kiên định, dễ thoả hiệp
3- Tầng lớp tiểu tư sản:
-Tăng nhanh về số lượng, có tinh thần cách mạng hăng hái
4- Giai cấp nông dân: (chiếm trên 90%) bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Họ bị bần cùng hoá. Là lực lượng đông đảo, hăng háicủa CM
5- Giai cấp công nhân:
- Tăng cả số lượng, chất lượng.
- Bị áp bức bóc lột có quan hệ gắn bó với nông dân, có truyền thống yêu nướcvươn lên thành giai cấp lãnh đạo CM.
Câu 6. Nêu những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
Đáp án
- 6/1919 Người thây mặt những người yêu nước gửi tới hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam
- 7/1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê -nin
- 12/1920 tham dự đâị hội lần thứ 18 của đảng xã hội Pháp, tham gia sáng lập đảng cộng ssanr Pháp
- Năm 1921 sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa 
7.những thành tựa khoa học kĩ thuật từ 1949 đến nay
-trong lĩnh vực khoa học cơ bản,con người đã thu về những thành tựu vô cùng to lớn ở các ngành :toánhọc-lihọc-hoáhọc-sinhhọc. 
-những phát minh lớn về công cụ sản xuất : máy tự động ,rô bốt ,máy tính.
-tìm ra nguồn năng lượng mới : năng lượng nguyên tử ,năng lượng mặt trời..
-sáng chế ra nhiều vật liệu sản xuất mới quan trọng nhất là pôlime
-cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp đã khắc phục tình trạng thiếu lương thực ,thực phẩm.những tiến bộ trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc máy bay siêu âm khổng lồ ,tàu hoả tốc độ cao,hệ thống vệ tin nhân tạo phát sóng truyền hình hiện đại,thành tựu chinh phục vũ trụ,phóng thành công các tàu vũ trụ tàu con thoi.
8.nhiệm vụ của liên hợp quốc 
-nhiệm vụ chính:+duy trì hoà bình an ninh thế giới
 +thúc đẩy hợp tấc giữa các nước
-việc làm của liên hợp quốc:
 +hỗ trợ tiền vốn và chuyên gia công nghệ 
 +cứu trợ những nơI gặp thiên tai.
9.chiến tranh lạnh là gì.hậu quả:
KháI niệm-chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của mỹ với các nước đé quócc có quan hệ với liên xô và các nước XHCN.
Biểu hiện: chạy đua vũ trang 
-thành lập các khối quân sự
-tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh giảI phóng dân tộc.
Hậu quả:
đặt thế giưới trong tình trạng căng thẳng
Tổn thất nặng nề về tài chính và sức người.
10.tại sao nói hoà bình ổn định hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách đối với các dan tộc
-là thời cơ,vì mọi quốc gia có điều kiện tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế ,xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con người.
-là thách thưc vì nếu quốc gia nào không tận dụng được cơ hội để phát triển kinh tế thĩe bị tụt hậu,khoảng cách nghèo đói so với các nước phát triển ngày càng cao.
11.công cuộc cải tổ ở liên xô diễn ra như thế nào,kết quả ra sao?
-3/1985 goocbachôp lên nắm chính quyền,đề ra đường lối cảI tổ .
-do không chuẩn bị chu đáo ,thiếu đường lối chiến lược nên thất bại.đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn.
-19/8/1991 đảo chính thất bại ,đcs lx bị đình chỉ hoạt động.
-21/12/1991,mười một nước cộng hoà li khai,hình thành cộng đồng quốc gia độc lập.
-kết quả:
25/12/1991 goocbachôp từ chức 
-liên xô bị sụp đổ sau 74 năm tồn tại.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap hki sinh9.doc