Đề thi hiểu biết môn Ngữ Văn

Đề thi hiểu biết môn Ngữ Văn

Câu 1. Khi ở lầu Ngưng Bích Kiều nhớ đến ai trước tiên?

A. Kim Trọng C. Cha mẹ

B. Thuý Vân D. Vương Quan

Câu 2.Trong sáu dòng thơ đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Kiều đã nhìn thấy những gì (chọn dòng thống kê đủ nhất)?

A. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây.

B. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây, đèn.

C. Non xa, trăng gần, cồn cát, mây sớm, đèn khuya.

D.Núi, trăng, mây, cồn cát vàng, bụi hồng.

Câu 3. Không dùng văn bản thuyết minh trong các trường hợp nào dưới đây?

A. Giới thiệu khu di tích lịch sử.

B. Giới thiệu cách chế biến một món ăn.

C. Nói chuyện với khách du lịch về làng nghề truyền thống.

D. Nói chuyện phiếm sau giờ làm việc của một nhóm bạn thân.

Câu 4. Loại cá nào trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận được ví như đoàn thoi dệt biển?

A. Cá song C. Cá nhụ

B. Cá thu D. Cá đé

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi hiểu biết môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi hiểu biết môn Ngữ văn
Câu 1. Khi ở lầu Ngưng Bích Kiều nhớ đến ai trước tiên?
A. Kim Trọng
C. Cha mẹ
B. Thuý Vân
D. Vương Quan
Câu 2.Trong sáu dòng thơ đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Kiều đã nhìn thấy những gì (chọn dòng thống kê đủ nhất)?
A. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây.
B. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây, đèn.
C. Non xa, trăng gần, cồn cát, mây sớm, đèn khuya.
D.Núi, trăng, mây, cồn cát vàng, bụi hồng.
Câu 3. Không dùng văn bản thuyết minh trong các trường hợp nào dưới đây?
A. Giới thiệu khu di tích lịch sử.
B. Giới thiệu cách chế biến một món ăn.
C. Nói chuyện với khách du lịch về làng nghề truyền thống.
D. Nói chuyện phiếm sau giờ làm việc của một nhóm bạn thân.
Câu 4. Loại cá nào trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận được ví như đoàn thoi dệt biển?
A. Cá song 
C. Cá nhụ 
B. Cá thu
D. Cá đé
Câu 5. Những nơi nào tác giả của tác phẩm ánh trăng đã sống và coi vầng trăng là tri kỉ?
A. Đồng, sông, bãi , rừng.
C. Đồng, sông, núi, rừng.
B. Đồng, sông, bể, rừng.
D. Bãi, đồng, sông, bể.
Câu 6. Tiếng thiên trong từ thiên lí mã có nghĩa nào?
A. Trời
C. Di dời
B. Nghìn
D. Nghiêng về
Câu 7. Trong nhiều trường hợp, từ Hán Việt không tạo sắc thái nào trong các sắc thái sau?
A.Sắc thái trang trọng, thể hiện sự tôn kính.
B. Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
C. Sắc thái suồng sã, thể hiện sự thân mật.
D. Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa. 
Câu 8. Nhân vật nào sau đây không phải là nhân vật kì tài trong truyện cổ tích?
A. Mã Lương
C. Lang Liêu
B. Thạch Sanh
D. Em bé thông minh
Câu 9. Từ nào có nghĩa thích hợp nhất để điền vào câu nói của lão Hạc: “Cậu Vàng rồi , ông giáo ạ.”?
A. Chết toi
C. Ngỏm
B. Đi
D. Đi đời
Câu 10. Danh nhân văn học nào không phải là người Ninh Bình?
A. Trương Hán Siêu
C. Nguyễn Văn Siêu
B. Ninh Tốn
D. Vũ Phạm Khải
Câu 11. Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thánh phố. Cần dùng loại văn bản nào?
A. Tự sự
C. Biều cảm
B. Thuyết minh
D. Hành chính – công vụ
Câu 12. Từ nào sau đây không kết hợp được với yếu tố tặc để làm thành một từ Hán Việt?
A. Lâm
C. Không
B. Gian
D. Cột
Câu 13. Cuốn sách Ninh Bình địa chí khảo biên là của danh nhân nào?
A. Trương Hán Siêu
C. Phạm Thận Duật
B. Nguyễn Tử Mẫn
D. Ninh Tốn
Câu 14. Khi kể chuyện người kể chyện có được lựa chọn ngôi kể hay không?
A. Không
B. Có
Câu 15. Điều gì không đúng đối với văn kể chuyện?
A. Bài thường có kết cấu ba phần.
B. Chỉ được kể theo ngôi thứ nhất.
C. Có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước.
D. Người kể xưng tôi trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hieu_biet_mon_ngu_van.doc