Giáo án Đại số 9 năm 2009 - Tiết 58: Kiểm tra 45 phút

Giáo án Đại số 9 năm 2009 - Tiết 58: Kiểm tra 45 phút

A. Mục tiêu.

- Kiểm tra việc nắm kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0), phương trình bậc hai một ẩn.

- Rèn kỹ năng trình bày lời giải cho học sinh.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tự giác cho học sinh.

B. Chuẩn bị.

-Gv: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

-Hs: Ôn tập kiến thức liên quan.

C. Phương pháp

 - Kiểm tra

D.Tiến trình dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 năm 2009 - Tiết 58: Kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	25/03/09	Tiết 59 
Ngày giảng:
kiểm tra 45’
A. Mục tiêu.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0), phương trình bậc hai một ẩn.
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải cho học sinh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tự giác cho học sinh.
B. Chuẩn bị.
-Gv : Đề bài, đáp án, biểu điểm.
-Hs : Ôn tập kiến thức liên quan.
C. Phương pháp
 - Kiểm tra
D.Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp.
9A :	9B :
	II. Kiểm tra 
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1: Cho hàm số y = - x2.
Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Hàm số luôn nghịch biến.
B. Hàm số luôn đồng biến.
C. Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm.
D. Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
D
1
Câu 2: Phương trình 4x2 – 6x – 1 = 0 có biệt thức bằng:
A. 5 C. 52
B. 13 D. 20
B
1
Câu 3: Chọn đáp án đúng.
Với x1, x2 là nghiệm của pt 
5x2 – 6x + 10 = 0 ta có:
A. x1 + x2 = 
B. x1.x2 = 10
C. x1 + x2 = 
D. x1.x2 = 2
C
D
0,5
0,5
Câu 4: Giải phương trình.
a, 2x2 – 8x = 0
b, 4x2 – 2x = 1 - 
c, 2007x2 – 2006x – 1 = 0 
a, 2x2 – 8x = 0 
2x = 0 hoặc x – 4 = 0
 x = 0 hoặc x = 4
Phương trình có hai nghiệm:
 x1 = 0; x2 = 4
b, 4x2 – 2x = 1 - 
 4x2 – 2x- 1 + = 0
’ = (-)2 – 4( - 1)
 = 3 - 4 + 4 = (2 - )2
 = 2 - 
Phương trình có hai nghiệm:
x1 = 
x2 = 
c, 2007x2 – 2006x – 1 = 0
Có: a + b + c = 2007 – 2006 – 1 = 0
=> phương trình có hai nghiệm:
x1 = 1; x2 = = 
1
1
1
Câu5: Cho phương trình.
x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0
a, Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x = 2
b, Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Hai nghiệm này có thể trái dấu không? Vì sao?
a, Phương trình có nghiệm x = 2, ta có:
22 – 2(m + 3).2 + m2 + 3 = 0
m2 – 4m – 5 = 0
có: a – b + c = 1 + 4 – 5 = 0
=> m1 = -1; m2 = 5.
Vậy với m = -1 hoặc m = 5 thì phương trình có nghiệm x = 2.
b, Phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Theo Viét: 
 x1.x2 = 
=> x1, x2 luôn cùng dấu.
Vậy với m > - 1 thì pt có hai nghiệm phân biệt và hai nghiệm này không thể trái dấu.
1
1
1
1
	III. Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị bài “Phương trình quy về phương trình bậc hai”
E. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doct59.doc