Giáo án Lớp 9 Môn Thể dục - Tuần một

Giáo án Lớp 9 Môn Thể dục - Tuần một

1. Kiến thức :

 Giúp HS :

- Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

2. Kỹ năng:

 - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ của bản thân.

3. Thái độ:

 - Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.

 

doc 93 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Thể dục - Tuần một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN : 1 tiết:1
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài 1
 Tự chăm sóc và rèn luyện
 thân thể 
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
 Giúp HS :
Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2. Kỹ năng:
	- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ của bản thân.
3. Thái độ:
	- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
B. Chuẩn bị:
1.Học sinh:
 SGK, dụng cụ học tập.
2. Giáo viên:
SGH, SGV, bài soạn.
C. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
 Sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Sức khỏe là vốn quý của mỗi người chúng ta. Để có được một cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Muốn vậy chúng ta phải làm gì?
- GV gọi HS đọc truyện đọc SGK.
? Bạn Minh được miêu tả với đặc điểm gì?
minh mong muốn diều gì?
? Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?
 ? Nhờ đâu mà Minh có được điều kì diệu ấy?
 Gọi HS đọc phần nội dung bài học a
 - GV cho HS tự giới thiệu các kiến thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và tác dụng đối với bản thân.
 ? Theo em, sức khoẻ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
 ? Theo em, thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ?
 - GV cho HS thảo luận tình huống :
Nừu bị dụ dỗ hít hểôin ém sẽ ứng xử như thế nào? Vì sao?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập a gọi HS lên làm bài tập.
- GV đưa ra tình huống:
Bản thân em rất hay chơi trò chơi nguy hiểm như đốt pháo, trèo cây, đánh nhau. Em sẽ khuyên bạn như thế nào?
I. Truyện đọc:
 Mùa hè kì diệu
 Minh vào loại thấp nhất lớp 6A.
- Muốn người cao lên.
- Nhìn minh chân tay rắn chắc, dáng đi nhanh nhẹn, trông như cao hẳn lên.
Minh đã chăm chỉ, kiên trì và quyết tâm học bơi mặc dù nhà cách xa bể bơi và buổi đầu khó khăn.
II.Nội dung bài học:
1. Sức khoẻ và việc rèn luyện sức khoẻ.
- Sức khoẻ là vốn quý của con người.
- Phải biết giữ gìn và vệ sinh cá nhân, ăn uống hàng ngày tập thể dục, chơi thể thao.
 Tích cực phòng bệnh và khi có bệnh thì p hải chữa cho khỏi.
2. ý nghĩa của sức khoẻ:
 Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lặc quan vui vẻ.
 Tự rèn luyện thân thể là phải tập tghể dục hàng ngày và năng hoạt động thẻ thao đúng mức để thân thể khoẻ mạnh, sức lực dẻo dai, hạn chế ốm đau bện tật.
 - Phải kiên quyết từ chối.
 - Báo cho người lớn tghầy cô biết hành vi của kẻ dụ dỗ.
 - Phát hiện và báo cáo trường hợp bạn bè bị nghiện hêrooin:
 Vì hê rô in là một loại chất gây nghiện rất nguy hiểm và ảnh hưởng rất lớn sức khoẻ của mỗi chúng ta.
III. Luyện tập:
1. Bài tập( a)
2. Bài tập thêm: giải quyết tình huống
HS suy nghĩ đưa ra cách giải quyết của mình.
4. Hướng dẫn về nhà:
*Học bài cũ:
Học thuộc nội dung bài học.
Làm bài tập c,d.
Sưu tầm những câu tục ngữ ,ca dao nói về rèn luyện sức khoẻ
*Học bài mới:
 Đọc trước bài 2 với những yêu cầu sâu đây:
 - Đọc kỹ truyện đọc : Bác Hồ tự học ngoại ngữ
 - Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý
*Học sinh yếu kém không phải sưu tầm tục ngữ, ca dao
 ==============================
 Tuần: 2
Tiết: 2
 Ngày soạn: Ngày dạy : 
Bài 2 
 Siêng năng, kiên trì
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng kiên trì.
2. Kỹ năng:
Giúp Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác.
3. Thái độ:
Có ý thức rèn luyện tính siêng năng kiên trì.
B. Chuẩn bị:
Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ hay câu chuyện nói về tính siêng năng kiên trì.
C. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là sức khoẻ và việc rèn luyện sức khoẻ? Em đã làm gì để tự rèn luyện sức khoẻ bản thân?
? Câu hỏi tình huống:
Hà đang học lớp 9. Trong nhịp nghỉ hè, có nhiều hôm Hà thức xem ti vi đến 11 giờ đêm. Theo em, Hà đã biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân chưa? Vì sao?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống của mỗi chúng ta có rất nhiều việc phải làm,những việc đó nhiều khi rất khó khăn đòi hỏi chúng ta phải siêng năng, kiên trì mới làm được. Vậy thế nào là siêng năng, kiên trì? Để giải đáp câu hỏi này và đi tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
 - GV gọi HS đọc truyện.
? Bác Hồ nói được những tiếng nước nào?
Việc học của Bác diễn ra trong hoàn cảnh nào? ( Tự học)
? Bác Hồ đặt học tiếng nước ngoài như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách học của Bác?
? Trong quá trình tự học, Bác đã gặp những khó khăn gì?
? Bác đã vượt qua những khó khăn ấy bằng cách nào?
? qua việc học hỏi của Bác em thấy ở Bác có đức tính gì?
? Theo em thế nào là siêng năng? Kiên trì?
- GV cho HS thảo luận nhóm theo 2 dãy bàn:
+ Nhóm 1:Tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập?
+ Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động?
- HS thảo luận, cử đại diện trả lời.
- GV nhận xét và chốt lại.
? Em hãy kể về một vài tấm gương siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động ở lớp, trường em?
? Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Có công mài sắc có ngày nên kim”
I. Truyện đọc:
 Bác Hồ tự học ngoại ngữ.
* Việc tự học:
-Tự học 2 giờ sau khi đãđi làm về.
- Những từ không hiểu, Bác nhờ người giảng cho.
- Vừa làm việc vừa nhẩm học.
 - Tự học vào buổi sáng sớm và buổi chiều mỗi ngày.
- Ngày nghỉ, Bácđến học ở nhà người khác.
- Đến bất kì nước nào, Bác dều tự học tiếng nước ấy.
- Khi đã cao tuổi, Bác vẫn tự học.
-> Bác tự học tanh thủ mọi lúc mọi nơi.
* Những khó khăn khi tự học:
- Bác đi làm nhiều mệt mỏi.
- Nhiều khi không hiểu.
* Bác đã kiên trì cố gắng sắp xếp thời gian và thường xuyên học hỏi.
 - Bác là một người siêng năng, kiên trì.
II. Nội dung bài học:
a.Siêng năng là cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc tghwờng xuyên, đều đặn.
b,Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp nhiều khó khăn, gian khổ.
* Biểu hiện:
- Trong học tập:
+ Học bài và làm bài đầy đủ.
+ Thường xuyên tự học.
 + Gặp bài khó cố gắng làm, khi không làm được thì hỏi bạn.
- Trong lao động:
+ Luôn hoàn thành tốt nhiêm vụ được giao.
+ Tự giác làm việc, không ỷ lại, dựa vào người khác.
+ Gặp việc khó khăn phải quyết tâm hoàn thành.
III. Luyện tập:
4. Hướng dãn về nhà:
*Học bài cũ:
Học thuộc phần khái niệm.
Làm bài tập a
Sưu tầm những câu tục ngữ ,ca dao nói về siêng năng, kiên trì
*Học bài mới:
 Đọc trước bài 2 với những yêu cầu sâu đây:Tìm các biểu hiện của Siêng năng, kiên trì và trái với Siêng năng , kiên trì.
*Học sinh yếu kém phải sưu tầm3 câu tục ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì
 ==============================
 Tuần: 3
Tiết: 3
 Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài 2 
 Siêng năng, kiên trì
 ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
	Giúp HS hiểu được những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì.
2. Kỹ năng:
	Giúp HS tự đánh giá về việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì của bản thân.
3. Thái độ:
	Tích cực rèn luyện tính siêng năng, kiên trì của bản thân.
B. Chuẩn bị:
	Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Siêng năng, kiên trì là gì? Cho ví dụ?
	Đánh dấu x vào những câu biểu hiện không siêng năng, kiên trì trong các biểu hiện sau:
	Mỗi khi đi học về Lan lại giúp mẹ trông em.
	Vì ngại trời rét An thường ngủ dậy rất muộn.
	Hoa rất thích tìm đọc những bài văn hay.
	Bắc thường trốn bố mẹ đi chơi cùng các bạn.
	Nhà bận nhiều việc, Hạnh thường không làm bài về nhà.
3. Bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Đi từ nội dung tiết 1.
? Trong thực tế em thấy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào?
? Em hãy tìm những biểu hiện trái vơí siêng năng, kiên trì?
GV: Để thành công trong cuộc sống đòi hỏi mỗi người phải siêng năng, kiên trì. Muốn có được đức tính ấy, chúng ta phải luôn có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, phải phê phán những biểu hiện lười biếng, ủê oải, nản chí, nản lòng trong học tập và lao động.
HS kể 1 tấm gương mình biết.
HS trình bày về những câu ca dao, tục ngữ mình biết.
- GV có thể cung cấp thêm cho Hs:
* Siêng năng, kiên trì:
- Tay làm hàm nhai.
- Siêng làm thì có.
- Siêng học thì hay.
- Luyện mới thành tài, mệt mài tất giỏi.
- Miệng nói tay làm.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
* Lười biếng:
- Tay quai miệng trễ.
- Nói chín thì làm nên mười.
Nói mười làm chín kẻ cười người chê.
II. Nội dung bài học:
2. ý nghĩa của siêng năng kiên trì:
 - Giúp con người thành công.
* Biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì:
 - Lười biếng, dễ nản chí.
 - Làm việc mộtg cách qua loa, đại khái.
 - Gặp khó khăn là bỏ cuộc.
III. Luyện tập:
1. Bài tập c( SGK- 6)
2. Bài tập d( SGK).
Phát phiếu học tập.
4. Hướng dẫn về nhà:
*Học bài cũ:
Học thuộc nội dung bài học.
Làm bài tập d.
Sưu tầm những câu tục ngữ ,ca dao nói về rèn luyện sức khoẻ
 - Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng, kiên trì của bản thân, theo mẫu sau:
Đã+ , Chưa -
Ngày
Biểu hiện trong học tập
Biểu hiện trong công việc ở trường
Biểu hiện trong công việc ở nhà
Siêng năng
Kiên trì
Siêng năng
Kiên trì
Siêng năng
Kiên trì
Đã
Chưa
Đã
Chưa
Đã
Chưa
Đã
Chưa
Đã
Chưa
Đã
Chưa
*Học bài mới:
 Đọc trước bài 3 với những yêu cầu sâu đây:
Đọc kỹ truyện đọc : Thảo và Hà
- Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý
*Học sinh yếu kém không phải sưu tầm tục ngữ, ca dao
 ==============================
 Tuần: 4
Tiết: 4
 Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài 3 
Tiết kiệm
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
	Giúp HS hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
2. Thái độ:
	Giúp HS biết sống tiết kiệm, không sống xa hoa, lãng phí.
3. kỹ năng:
	Giúp Hs biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiên tiết kiệm như thế nào? Biết thực hiện tiết kiêm chi tiêu, thời gian công sức của bản thân, gia đình và của tập thể?
B. Chuẩn bị:
	Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm.
C. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra bảng tự đánh giá việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì của HS.
3. Bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Một người biết chăm chỉ, cần cù làm việc thì sẽ có được một cuộc sống sung túc, nhưng nếu không biết tiết kiệm trong gia đình thì cuộc sống vẫn nghèo khổ. Vì vậy mỗi người đều phải biết tiết kiệm, nhưng thế nào là tiết kiệm?
- GV gọi HS đọc truyện đọc “ Thảo và Hà”
? Hoàn cảnh của Thảo và Hà có đặc điểm gì?
? Nhận được giấy báo vào lớp 10 Hà đã làm gì?
? Thái độ của mẹ Hà như thế nào?
Vui mừng sau bối rối.
? Thảo có suy nghĩ và hành động gì khi được mẹ thưởng tiền?
? Khi chứng kiến cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con Thảo Hà đã có suy nghĩ gì?
Ân hận và tự hứa sẽ thay đổi.
? Qua chuyện này em có nhận xét gì về Thảo và Hà?
 ? Em hiểu thế nào là tiết kiệm?
? Em hãy tìm những biểu hiện của tiết kiệm và không tiết kiệm?
GV cho ... cựng sinh sống trờn lónh thổ VN đều cú quyền cú quốc tịch VN.
- Hs tự nờu
- Hs thảo luận và trả lời
- Hs tự liờn hệ trả lời
- Hs trả lời
- Giao thụng đường bộ
- Hs nờu NDBH mục c sgk/39
- Hs liờn hệ 2 mặt: Tớch cực và tiờu cực
- Hs liờn hệ trả lời: 1 số biển bỏo như: Biển bỏo cấm, biển bỏo nguy hiểm, biển bỏo hiệu lệnh, biển chỉ dẫn
- Trỏnh bờn phải, vượt bờn trỏi
- Hs nờu.
- Hs trả lời
- Hs làm bài tập theo yờu cầu của GV
D- Củng cố và hướng dẫn: (5’)
1. Củng cố: 
Gv chốt lại ND đó thực hành ngoại khoỏ
2. Hướng dẫn: 
- Xem lại những nội dung đó thực hành ngoại khoỏ
- Xem trước cỏc bài cũn lại ; Liờn hệ với tỡnh hỡnh địa phương để tiết 35 ngoại khoỏ tiếp
- ễn cỏc bài đó học trong học kỳ II
- Hs nghe
- Thực hiện theo lời dặn dũ của GV
Tuần 33	Ngày soạn:
Tiết 33	Ngày dạy: Lớp: 6 A, B, C
ễn tập học kỳ II.
A- Mục tiờu bài học: Giỳp Hs:
1.Củng cố và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học trong học kỳ II. Nắm chắc NDBH. Tự đỏnh giỏ kết quả học tập bộ mụn qua cỏc chủ đề đó học
2. Rốn kỹ năng tỡm hiểu PL; Biết đỏnh giỏ cỏc hành vi đỳng, sai, kĩ năng thảo luận, xử lý tỡnh huống
3. HS tự giỏc sống và làm việc theo HP và PL
B- Tài liệu và phương tiện:
- GV: Giỏo ỏn + sgk + 1 số tư liệu
- Hs: Chuẩn bị cỏc nội dung ụn tập ở nhà
C- Tiến trỡnh tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Ổn định tổ chức:
I. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong khi ụn tập
II. Nội dung ụn tập:
- Gv nờu cõu hỏi cho Hs trả lời
Cõu 1: 
Em hóy kể những quyền mà trẻ em được hưởng theo cụng ước LHQ? Những nhúm quyền ấy cú ý nghĩa ntn đối với trẻ em?
Cõu 2: 
Cụng dõn là gỡ? Để xỏc định cụng dõn của một nước người ta căn cứ vào đõu? Ở VN những ai cú quyền cú quốc tịch? Nờu trỏch nhiệm của cụng dõn đối với NN?
Cõu 3: 
Nhận xột tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng ở nước ta hiện nay? Nguyờn nhõn? Biện phỏp khắc phục? Để đảm bảo ATGT khi đi đường chỳng ta phải làm gỡ? Nờu cỏc loại biển bỏo thụng dụng? PL quy định ntn đối với người đi bộ, đi xe đạp, xe gắn mỏy và AT đường sắt?
Cõu 4: 
Việc học tập đối với mỗi người cú quan trọng khụng? Vỡ sao? Về học tập PL nước ta quy định ntn? NN tạo điều kiện gỡ cho cụng dõn?
Cõu 5: 
Quyền được PL bảo hộ về tớnh mạng, thõn thể, sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm của cụng dõn là gỡ? PL NN ta quy định ntn? Nờu trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc sử dụng quyền này?
Cõu 6: 
Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở là gỡ? Nờu trỏch nhiệm của mỗi chỳng ta khi thực hiện quyền này?
Cõu 7:
Quyền được bảo đảm an toàn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn là ntn? 
Những hành vi vi phạm quyền này của cụng dõn sẽ bị xử lý ntn? 
* Sau mỗi cõu HS trả lời GV chốt ý
* Gv nờu 1 số bài tập tỡnh huống trong sỏch bài tập cụng dõn để Hs làm
- Gv nhận xột và cho điểm 1 số em làm bài tốt
Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số
Cõu 1: 
Hs nờu 4 nhúm quyền theo NDBH sgk/37
Cõu 2:
Hs nờu mục a,b,c trong NDBH sgk/35
Cõu 3: 
- Hs trả lời
- Hs nờu cỏc mục a,b,c trong NDBH sgk/38,39
Cõu 4: 
Hs nờu cỏc mục a,b,c trong NDBH sgk/42
Cõu 5: 
Hs nờu cỏc mục a,b trong NDBH sgk/44,45
Cõu 6:
Hs nờu cỏc mục a,b,c trong NDBH sgk/47
Cõu 7:
- Hs nờu cỏc mục a,b trong NDBH sgk/49
- Hs liờn hệ
- Hs làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV
D- Củng cố và hướng dẫn: (5’)
 1. Củng cố: 
Gv chốt lại những ND cần ghi nhớ
2. Hướng dẫn: 
- Về ụn kĩ cỏc cõu hỏi, xem lại cỏc bài tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ II
- Hs nghe GV chốt ý
- ễn kĩ cỏc bài đó học.
Tuần 34	Ngày soạn:
Tiết 34	Ngày dạy: Lớp: 6 A, B, C
Kiểm tra học kỳ II.
A- Mục tiờu: Giỳp Hs:
1. Qua tiết kiểm tra: Hs đỏnh giỏ kết quả học tập từ đầu năm học, Gv rỳt ra bài học về phương phỏp giảng dạy bộ mụn GDCD
2. Rốn kĩ năng làm bài chớnh xỏc, khoa học
3. Hs nghiờm tỳc, tự giỏc làm bài
B- Chuẩn bị: 
- GV: Giỏo ỏn + đề kiểm tra
- Hs: ễn kĩ cỏc bài đó học ở nhà
C- Tiến trỡnh bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Ổn định tổ chức:
I. Kiểm tra bài cũ: 
Dành thời gian cho Hs làm bài
II. Nội dung kiểm tra
Đề bài:
A- Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đỏnh dấu x vào ụ trống tương ứng cõu trả lời đỳng: 
1. Việc làm thể hiện quyền trẻ em (1,5 điểm)
a. Cha mẹ li hụn khụng ai chăm súc con cỏi
b. Tổ chức tiờm phũng dịch cho trẻ em
c. Dạy nghề miễn phớ cho trẻ em khú khăn
d. Khụng bắt trẻ em làm việc quỏ sức
đ. Đỏnh đập trẻ em là vi phạm PL
e. Trẻ em được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mỡnh
g. Tổ chức việc làm cho trẻ em khú khăn
h. Lợi dụng trẻ em buụn ma tuý
2. Biểu hiện đỳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập: (0,75 điểm)
a. Chỉ chăm chỳ học tập, ngoài ra khụng làm việc gỡ
b. Ngoài giờ học ở trường, cú kế hoạch tự học ở nhà và lao động giỳp đỡ gia đỡnh
c. Mọi cụng dõn cú thể học bằng nhiều hỡnh thức và học suốt đời
d. Chăm học ở trường, ở nhà vẫn cần học tập
3. Những giỏ trị nào là quý nhất đối với con người: (0,75 điểm)
a. Tiền bạc và sắc đẹp 
b. Sức khoẻ
c. Nhõn phẩm và danh dự
d. Tớnh mệnh
đ. Dỏng thanh cao
e. Mặt mày sỏng sủa
B- Phần tỡnh huống: (3 điểm)
TH 1: (2 điểm)
Trong đợt truy quột tội phạm ma tuý, 2 chỳ cụng an rượt đuổi nhúm con nghiện đang tụ tập chớch cho nhau. Cỏc con nghiện chạy tứ tỏn. 2 chỳ nghi ngờ cú 1 con nghiện chạy vào nhà Bà Tõm nờn đề nghị bà cho vào nhà để bắt người nhưng bà Tõm khụng đồng ý. Biết là chỉ nơi lỏng một chỳt là tờn này chạy thoỏt nờn 2 chỳ cụng an quyết định vào nhà bà Tõm để bắt người.
a. Hai chỳ cụng an cú vi phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của người khỏc khụng?
b. Theo em hai chỳ cụng an nờn hành động ntn?
TH 2: (1 điểm)
Cầm trờn tay lỏ thư của Hải(con trai bỏc Tỏm gửi về cho cha), Lõm do dự định mở ra xem vỡ muốn biết Hải núi gỡ để bỏo lại cho bỏc Tỏm(bỏc Tỏm đó bị mự 2 mắt)
? Theo em ý định của Lõm cú vi phạm luật đảm bảo an toàn, bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn hay khụng? Nếu là em, em sẽ làm thế nào?
C- Phần tự luận: (4 điểm)
Nờu một số quy định về đi đường đối với người đi bộ và đi xe đạp? Hóy nhận xột tỡnh hỡnh thực hiện TTATGT nơi em ở và nờu những việc mà em cú thể làm để gúp phần giữ gỡn TTATGT?
* Gv tuỳ từng bài làm của Hs mà cho điểm cho phự hợp.
- Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số
Đỏp ỏn và biểu điểm
A- Trắc nghiệm:
1. Việc làm thể hiện quyền trẻ em là:
Cỏc ý đỳng là: b,c,d,đ,e,g
2. Cỏc ý đỳng là: b,c,d
3. Cỏc ý đỳng là: b,c,d
B- Phần tỡnh huống: 
TH 1: (2 điểm)
a. - Hai chỳ cụng an cú vi phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của người khỏc
- Hai chỳ cụng an nờn giải thớch cho Bà Tõm hiểu rừ kẻ đang trốn trong nhà bà là tội phạm nguy hiểm cho XH. Bà Tõm cú quyền và trỏch nhiệm bắt hắn để giao cho cơ quan cụng an hoặc đồng ý để cho cụng an vào khỏm nhà.
- Cần núi thờm cho bà Tõm biết che giấu tội phạm cũng là phạm tội
b. Cử một người ở lại phối hợp cựng nhõn dõn, cụng an cơ sở theo dừi giỏm sỏt bờn ngoài khu nhà tỡnh nghi để cú thể xử lý kịp thời khi tờn tội phạm xuất hiện. Cũn chỳ cụng an thứ hai phải khẩn trương xin lệnh khỏm nhà. Sau đú, khi đó cú lệnh hai chỳ cụng an mới được khỏm nhà bà Tõm.
TH 2: (1 điểm)
- í định của Lõm chưa vi phạm PL về bảo đảm an toàn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn(vỡ Lõm chưa xem thư)
- Nếu là Lõm em sẽ núi cho bỏc Tỏm biết bỏc cú thư của Hải con trai bỏc gửi về. Xin phộp bỏc được đọc thư của Hải cho bỏc nghe(giỳp bỏc). Nếu bỏc đồng ý thỡ em mới được phộp đọc. Cũn nếu bỏc khụng đồng ý thỡ thụi khụng đọc
C- Phần tự luận: 
* Hs nờu theo sgk.39
- Đối với người đi bộ(1 điểm)
- Đối với người đi xe đạp(1 điểm)
- Nhận xột: Mặt tớch cực và tiờu cực (1 điểm)
* Liờn hệ bản thõn tốt: (1 điểm)
- Phải học tập, tỡm hiểu PL về ATGT
- Tự giỏc tuõn theo những quy định của PL về đi đường
- Chống coi thường hoặc cố tỡnh vi phạm PL về ATGT.
Kết quả:
Điểm
7A
7B
7C
Dưới 5
Từ 5 đến 10
D- Hướng dẫn:
- GV thu bài về chấm và nhận xột ý thức làm bài của Hs
- Về ụn kĩ cỏc bài đó học từ bài 15 đến bài 18 tiết sau ngoại khoỏ
- Hs nộp bài
- ễn cỏc bài từ bài 15 đến bài 18
Tuần 35	Ngày soạn:
Tiết 35	Ngày dạy: Lớp: 6 A, B, C
Thực hành ngoại khoỏ cỏc vấn đề địa phương và cỏc nội dung đó học.
A- Mục tiờu bài học: Giỳp Hs:
1. Củng cố, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học vào làm cỏc bài tập tỡnh huống. Biết liờn hệ bằng cỏc tỡnh huống, liờn hệ bản thõn, gia đỡnh, địa phương
2. Rốn kĩ năng khỏi quỏt, tổng hợp
3. GD HS tớnh tự giỏc học tập; Sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật
B- Tài liệu và phương tiện
- GV: Giỏo ỏn + tư liệu cú liờn quan tới chủ đề
- Hs: Chuẩn bị cỏc vớ dụ thực tế tại địa phương
C- Tiến trỡnh tiết dạy: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Ổn định tổ chức:
I. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong khi ngoại khoỏ
II. Nội dung thực hành ngoại khoỏ: (tiếp)
4. Địa phương với: “Quyền và nghĩa vụ học tập”
? Việc học tập đối với mỗi người quan trọng ntn? Em học tập được những gỡ ở trường?
? Quyền và nghĩa vụ học tập của cụng dõn được NN quy định ntn?
? Gia đỡnh, nhà trường, địa phương đó tạo điều kiện cho trẻ em được đi học ntn? Cú cũn hạn chế về mặt nào? Em xỏc định mục đớch học tập của em ntn?
5. Địa phương với: “Quyền được PL bảo hộ về thõn thể, tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm”
- Gv cho Hs nờu lại kiến thức đó học theo NDBH
? Liờn hệ những mặt tớch cực hoặc cũn hạn chế của địa phương em khi thực hiện quyền này. Biện phỏp khắc phục?
? Bản thõn em đó thực hiện quyền này ntn?
6. Địa phương với quyền: “Bất khả xõm phạm về chỗ ở”
- Gv cho Hs nờu lại NDBH
? Liờn hệ việc thực hiện quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn ở địa phương em? Cú cũn hạn chế gỡ khụng?
? Gia đỡnh em đó bị xõm phạm quyền này chưa? Em sẽ làm gỡ khi biết một người xõm phạm chỗ ở của người khỏc, của mỡnh?
7. Địa phương với vấn đề: “Quyền được bảo đảm an toàn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn”
- Gv cho Hs nhắc lại quyền này:
? Với quyền này địa phương em đó làm tốt những gỡ? Cú cũn hạn chế gỡ khụng? 
? Bản thõn em thực hiện quyền này ntn?
* Gv: Sau mỗi phần liờn hệ Gv cú thể nờu thờm bài tập tỡnh huống để Hs nờu cỏch ứng xử của mỡnh(Gv chuẩn bị 1 số bài tập)
- Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số
- Hs nờu mục a,b trong NDBH sgk/42
- Hs liờn hệ 2 mặt: Tớch cực và tiờu cực
- Hs nờu theo NDBH sgk/45
* Hs tự liờn hệ theo 2 mặt:
- Tớch cực: Giữ vững an ninh, chớnh trị địa phương, trong trường chọc..
- Hạn chế: Cũn 1 số vụ đỏnh nhau, giết người (Bựng Từ ễ)
- Hs liờn hệ bản thõn
- Hs trả lời NDBH sgk/47
- Hs liờn hệ theo 2 mặt: Tớch cực và tiờu cực
- Hs liờn hệ trả lời
- Hs nờu theo NDBH/49
- Hs liờn hệ theo 2 mặt: Tớch cực và tiờu cực
- Hs tự liờn hệ bản thõn
- Hs làm việc theo hướng dẫn của Gv.
D- Hướng dẫn: (5’)
1. Củng cố: 
- Gv chốt lại cỏc kiến thức đó thực hành ngoại khoỏ. Khắc sõu việc liờn hệ của Hs qua cỏc chủ đề đó học
2. Hướng dẫn: 
- Xem lại cỏc kiến thức đó ngoại khoỏ
- Viết thu hoạch sau khi ngoại khoỏ
- ễn và xem lại cỏc kiến thức đó học mụn GDCD 6. Chuẩn bị cho mụn học GDCD 7.
- Hs nghe Gv chốt ý
- Viết thu hoạch
- ễn cỏc kiến thức GDCD 6 chuẩn bị cho mụn GDCD 7.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an thi 6.doc