Giáo án cả năm Thể dục Lớp 9 - Năm học 2020-2021

Giáo án cả năm Thể dục Lớp 9 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Nhảy cao: Ôn chạy đà, giậm nhảy, các động tác bổ trợ. Học kỹ thuật giậm nhảy đá lăng.

- Chạy bền: Luyện tập chạy bền

2. Kĩ năng :

- Thực hiện tương đối đúng các động tác kỹ thuật của nhảy cao.

- Biết vận dụng tự tập hàng ngày để rèn luyện nâng cao sức khoẻ.

3. Thái độ :

- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ học.

 

doc 112 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm Thể dục Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: / 9/ 2020
Ngày giảng: /9/2020
Tiết 1. CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Chạy ngắn: Trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn), xuất phát ở các tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai hoặc lưng hướng chạy xuất phát.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục.
2. Kĩ năng :
- Thực hiện tương đối đúng các tư thế xuất phát và trò chơi của chạy ngắn.
- Biết được hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục.
- Biết vận dụng luyện tập và rèn luyện hàng ngày.
3. Thái độ :
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ học. 
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Sân TD của trường 
- Phương tiện: GV: Còi, giáo án, cờ.
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng.
III.CÁCH THỨC THỰC HIỆN
Thực hành , nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 Tổ chức: 9A:
 2.kiểm tra: kết hợp trong khi dạy
 3.Bài mới:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn:
+ Bước nhỏ
+ Nâng cao đùi.
+ Gót chạm mông 5 - 10m
+ Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Chạy ngắn
- Luyện tập một số động tác bổ trợ
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
2. Chạy bền.
- Luyện tập chạy bền. 
- Giới thiệu hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục.
C. PHẦN KẾT THÚC 
- Thả lỏng: chân, tay, đấm lưng,...
- Củng cố, dặn dò: học sinh luyện tập thêm giờ ngoại khoá, tự học,...
- Nhận xét: đánh giá giờ học của lớp.
- Giao khối lượng bài tập: cho học sinh về tập luyện.
10’
1’
9’
2L
2L
2L
2L
30’
25’
5’
5’
- Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
 GV
- GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu. 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 GV
- GV nhắc HS khởi động kỹ.
- GV cho HS tập theo đội hình.
* * * * * 
 * * * * 
* * * * * 
 GV
- GV quan sát à sửa cho HS. 
- Gọi 5 - 6 HS lên thực hiện.
- Lớp quan sát à nhận xét.
- GV nhận xét à hoàn thiện cho kỹ thuật, động tác cho HS. 
- GV giới thiệu luật và cách chơi à chia đội cho HS chơi.
- GV là trọng tài trong các lần chơi àGV nhận xét trò chơi.
- Nguyên nhân:
Trong chạy bền, sau khi hoạt đông vài phút, cơ thể người tập xuất hiện một trạng thái tạm thời gọi là CĐ.CĐ làm giảm tạm thời khả năng làm việc của cơ thể.
Do rối loạn điều hòa chức năng tạm thời, nhu cầu của các cơ rất cao, mà khả năng vận chuyển O2 chưa đáp ứng kịp thời. Cho nên sản phẩm của trao đổi chất bị ứ đọng lại trong cơ, dẫn đến CĐ.
- Biểu hiện:
VĐV cảm thấy tức ngực, khó thở, đánh trống ngực, vận động bó buộc và muốn bỏ cuộc
Các đấu hiệu bên ngoài là thở nhanh và nông, mạch nhanh, hàm lượng CO2 trong máu và khi thở ra tăng cao, pH của máu giảm mồ hôi ra nhiều.
- Cách khắc phục:
muốn tránh CĐkhông nên tăng lượng vận động 1 cách đột ngột sẽ dẫn đến sự biến đổi lớn về sinh lý mà ta cần duy trì hoạt động với cường độ đều. Người tập phải nỗ lực rất lớn dùng ý trí để vượt qua CĐvà một số thao tác đặc biệt như chạy chậm lại môt chút , hít thở sâu hơn...Phải rèn luyện để có trình độ chuyên môn cao và có khả năng chịu đựng nợ dưỡng. Trước khi vận đông cần khởi động kỹ.
- ĐH: Thả lỏng - xuống lớp:
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 r GV
- Giáo viên nhận xét nêu rõ mặt ưu, nhược điểm của từng nhóm, hs tập.
- Nhận xét thái độ tập luyện của hs.
- Học sinh chú ý nghe.
Ngày giảng: / 9/ 2020
Ngày giảng: /9/2020
Tiết 2. BÀI THỂ DỤC 
- CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Chạy ngắn: Trò chơi “ chạy tiếp sức con thoi”, tư thế sẵn sàng - xuất phát. 
- Bài thể dục: Học từ nhịp 1 – 10 (bài thể dục phát triển nam và nữ).
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu một số động tác hồi tĩnh.
2. Kĩ năng :
- Biết và thực hiện được từ nhịp 1 – 10 (bài thể dục phát triển nam và nữ).
- Thực hiện tương đối đúng tư thế xuất phát và trò chơi của chạy ngắn.
- Biết được một số động tác hồi tĩnh.
- Biết vận dụng luyện tập và rèn luyện hàng ngày.
3. Thái độ :
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ học. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân TD của trường 
- Phương tiện: GV: Còi, giáo án, cờ.
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng.	
III.CÁCH THỨC THỰC HIỆN
Thực hành , nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 Tổ chức: 9A:
 2.kiểm tra: kết hợp trong khi dạy
 3.Bài mới:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn:
+ Bước nhỏ
+ Nâng cao đùi.
+ Gót chạm mông 5 - 10m
+ Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Bài thể dục phát triển chung
* Bài thể dục nam
* Bài thể dục nữ
2. Chạy ngắn
* Trò chơi: Chạy tiếp sức chuyền vật”
* Ôn tập:
+ Ngồi mặt hướng chạy xuất phát.
+ Tư thế sẵn sàng xuất phát.
3. Chạy bền.
- Luyện tập chạy bền. 
- Giới thiệu 1 số động tác hồi tĩnh.
C. PHẦN KẾT THÚC 
- Thả lỏng: chân, tay, đấm lưng,...
- Củng cố, dặn dò: học sinh luyện tập thêm giờ ngoại khoá, tự học,...
- Nhận xét: đánh giá giờ học của lớp.
- Giao khối lượng bài tập: cho học sinh về tập luyện.
10’
1’
9’
2L
2L
2L
2L
30’
13’
12’
5’
5’
- Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
 GV
- GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu. 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 GV
- GV nhắc HS khởi động kỹ.
- GV giới thiệu kỹ thuật à thực hiện động tác cho HS quan sát
- GV cho HS tập theo đội hình.
 * * * * * 
 * * * * *
* * * * * 
- GV quan sát à sửa cho HS.
- Gọi 4 - 5 HS lên thực hiện à lớp nhận xét.
- GV nhận xét, hoàn thiện cho HS.
- GV giới thiệu luật và cách chơi à chia đội cho HS chơi.
- GV là trọng tài trong các lần chơi.
- GV nhận xét trò chơi.
- GV cho HS ôn tập theo đội hình.
* * * *
* * * *
 GV
- GV quan sát và sửa cho HS.
- Gọi 5 - 6 HS lên thực hiện.
- Lớp quan sát à nhận xét.
- GV nhận xét à hoàn thiện cho kỹ thuật, động tác cho HS. 
- GV chia HS làm 2 nhóm: Nam chạy trước, nữ chạy sau.
- GV nhắc HS khi chạy không đùa nghịch, chạy hết cự ly quy định. Khi về đích không dừng lại đột ngột.
- Giáo viên giới thiệu cho HS khi chạy bền song.
+ Vừa đi vừa dang tay ngang.
+ Lắc đùi.
+ Nhảy thả lỏng toàn thân.
- ĐH: Thả lỏng - xuống lớp:
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 r GV
- Giáo viên nhận xét nêu rõ mặt ưu, nhược điểm của từng nhóm, hs tập.
- Nhận xét thái độ tập luyện của hs.
- Học sinh chú ý nghe.
 Ngày soạn:11/9/2020
Ngày giảng:14/9/ 2020
Tiết 3. BÀI THỂ DỤC 
- CHẠY NGẮN - CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Chạy ngắn: Trò chơi “ chạy đuổi”, ngồi mặt hướng chạy xuất phát, tư thế sẵn sàng xuất phát.
- Bài thể dục: Ôn: từ nhịp 1-10; Học từ nhịp 11-18 (nữ), từ nhịp 11-19 (nam).
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng chuột rút và cách khắc phục.
2 Kĩ năng :
- Thực hiện được thứ tự, phương hướng, biên độ từ nhịp 1-10 của nam, nữ và biết được từ nhịp 11-18 (nữ), 11-19 (nam) của bài thể dục liên hoàn của nam, nữ.
- Thực hiện tương đối đúng tư thế xuất phát và trò chơi của chạy ngắn.
- Biết được hiện tượng chuột rút và cách khắc phục.
- Biết vận dụng luyện tập và rèn luyện hàng ngày.
3 Thái độ :
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ học. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân TD của trường 
- Phương tiện: GV: Còi, giáo án, cờ.
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng.
III.CÁCH THỨC THỰC HIỆN
Thực hành , nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 Tổ chức: 9A:
 2.kiểm tra: kết hợp trong khi dạy
 3.Bài mới
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định tổ chức: 9A:	
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn:
+ Bước nhỏ
+ Nâng cao đùi.
+ Gót chạm mông 5 - 10m
+ Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Bài thể dục phát triển chung
* Bài thể dục nam ( từ nhịp 11 -> 19)
* Bài thể dục nữ ( từ nhịp 11 -> 18)
2. Chạy ngắn
* Luyện tập kỹ thuật:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
+ Tại chỗ đánh tay.
3. Chạy bền.
- Luyện tập chạy bền.
- Giới thiệu hiện tượng chuột rút và cách khắc phục.
C. PHẦN KẾT THÚC 
- Thả lỏng: chân, tay, đấm lưng,...
- Củng cố, dặn dò: học sinh luyện tập thêm giờ ngoại khoá, tự học,...
- Nhận xét: đánh giá giờ học của lớp.
- Giao khối lượng bài tập: cho học sinh về tập luyện.
10’
1’
9’
2L
2L
2L
2L
30’
12’
12’
6’
5’
- Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
 GV
- GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu. 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 GV
- GV nhắc HS khởi động kỹ.
- GV giới thiệu kỹ thuật à thực hiện động tác cho HS quan sát
- GV cho HS tập theo đội hình.
- GV làm lại 2 - 3 lần (hoặc chia nhỏ động tác) đối với những động tác khó và phức tạp.
 * * * * * 
 * * * * 
* * * * * 
 GV 
- GV quan sát à sửa cho HS.
- Gọi 4 - 5 HS lên thực hiện à lớp nhận xét.
- GV nhận xét, hoàn thiện cho HS.
- GV cho HS ôn tập theo đội hình.
* * * *
* * * *
 GV
- GV quan sát và sửa cho HS.
- Gọi 5 - 6 HS lên thực hiện.
- Lớp quan sát à nhận xét.
- GV nhận xét à hoàn thiện kỹ thuật, động tác cho HS. 
- GV chia HS làm 2 nhóm: Nam chạy trước, nữ chạy sau.
- GV nhắc HS khi chạy không đùa nghịch, chạy hết cự ly quy định. Khi về đích không dừng lại đột ngột.
- Nguyên nhân:
+ Do bị lạnh kích thích: Tập luyện trong những ngày trời rét, khởi động không kỹ.
+ Khi hoạt động trong điều kiện trời oi bức nóng nực, với khối lượng, cường độ vận động lớn, mồ hôi ra nhiều, cơ thể mất nhiều muối và nước, cơ thể thiếu muối cũng dẫn đến chuột rút.
+ Trong khi hoạt động cơ co duỗi quá nhanh, trong tình trạng cơ thể mệt mỏi, cơ ko thay nhau co duỗi được cũng dẫn đến chuột rút.
- Biểu hiện:
Do cơ co lại không duỗi ra được. trong thể thao thường gặp CR ở các cơ sau cẳng chân, cơ co duỗi bàn chân, cơ bụng.
- Cách khắc phục:
Bị chuột rút ở dưới nước: Đưa lên bờ, giữ ấm, Cơ nào bị CR kéo căng cơ bị CR ra, Hoặc bấm huyệt...
- Cách đề phòng:
Chuẩn bị hoạt động thật tốt, khởi động kỹ, mùa đông xuống nước cần phải lấy nước lạnh lau qua người để cơ thể thích ứng lạnh. Bổ xung muối và nước trong khẩu phần ăn.
- ĐH: Thả lỏng - xuống lớp:
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 r GV
- Giáo viên nhận xét nêu rõ mặt ưu, nhược điểm của từng nhóm, hs tập.
- Nhận xét thái độ tập luyện của hs.
- Học sinh chú ý nghe.
 Ngày soạn:11/9/2020
Ngày giảng: 19/9/ 2020
Tiết 4. BÀI THỂ DỤC
- CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, đạp sau, đứng tại chỗ đánh tay.
- Bài thể dục: Ôn: từ nhịp 1-18 (nữ), từ nhịp 11-19 (nam).
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
2. Kĩ năng :
- Thực hiện tương đối đúng thứ tự, phương hướng, biên độ từ nhịp 11 – 18 (nữ), 
11 – 19 (nam) của bài thể dục liên hoàn của nam, nữ.
- Thực hiện tương đối đúng kĩ năng bổ trợ của chạy ngắn.
- Thực hiện hết khối lượng chạy bền do giáo viên quy định.
- Biết vận dụng luyện tập và rèn luyện hàng ngày.
3. Thái độ :
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự ... ng tác trong bóng chuyền .
- Biết vận dụng luyện tập hàng ngày và rèn luyện sức khoẻ.
3. Thái độ:
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân TD của trường PTCS Tả Lủng
- Phương tiện: GV: Còi thể dục, cờ, giáo án.
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng.	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn:
+ Bước nhỏ
+ Nâng cao đùi.
+ Gót chạm mông 5 - 10m
+ Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Bóng chuyền
- Ôn tập
- Đấu tập
2. Chạy bền
- Luyện tập chạy bền
- GV cho HS thả lỏng
- Trò chơi “Chuyền bóng”
C. PHẦN KẾT THÚC 
- Thả lỏng: chân, tay, đấm lưng,...
- Củng cố, dặn dò: học sinh luyện tập thêm giờ ngoại khoá, tự học,...
- Nhận xét: đánh giá giờ học của lớp.
- Giao khối lượng bài tập: cho học sinh về tập luyện.
7’
1’
6’
2l
2l
2l
2l
33’
23’
10’
5’
- Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
 GV
- GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu. 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 GV
- GV nhắc HS khởi động kỹ.
- GV cho HS ôn tập.
- GV quan sát à sửa cho HS.
- GV hoàn thiện cho HS
- GV chia HS lam 2 đội đấu tập
- GV quan sát và là trọng tài trong các hiệp đấu
- GV nhận xét và hoàn thiện lại các kỹ thuật cho HS.
- GV chia làm 2 nhóm nam chạy trước, nữ chạy sau.
- GV nhắc HS khi chạy không đùa nghịch, chạy hết cự ly quy định, khi về đích không dừng lại đột ngột
- HS tập hợp hàng ngang và thả lỏng.
- GV giới thiệu luật và cách chơi
- GV là trọng tài trong các lần chơi
- Nhận xét trò chơi. Đội thua chống đẩy 10 cái.
- ĐH: Thả lỏng - xuống lớp:
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 r GV
- Giáo viên nhận xét nêu rõ mặt ưu, nhược điểm của từng nhóm, hs tập.
- Nhận xét thái độ tập luyện của hs.
- Học sinh chú ý nghe.
PPCT: 65
TKB: 3
Ngày giảng: 23/ 4/ 2015
Sĩ số:.../26
Vắng: .
KIỂM TRA: BÓNG CHUYỀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Bóng chuyền Kiểm tra kỹ thuật môn bóng chuyền
2. Kĩ năng :
- Thực hiện tương đối đúng các động tác kỹ thuật 
3. Thái độ :
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ học
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân TD của trường PTCS Tả Lủng
- Phương tiện: GV: Còi thể dục, cờ, sổ điểm, bóng
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Ổn định tổ chức.
2. Nội dung
- Kiểm tra kĩ thuật phát bóng cao tay
3. Phương pháp tổ chức và cách cho điểm.
a. Phương pháp tổ chức.
- Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 5 - 6 học sinh.
- Những học sinh đến lượt kiểm tra thực hiện theo khẩu lệnh của giáo viên.
- Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp đặc biệt giáo viên có thể cho kiểm tra lại lần 2 nhưng điểm không vượt quá 8.
b. Cách cho điểm.
Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng học sinh.
- Điểm Đạt: Thực hiện đúng kỹ thuật, tương đối đúng kỹ thuật hay thực hiện được ở mức độ trung bình.
- Điểm Không đạt: Kỹ thuật không đúng thành tích.
4. Nhận xét.
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò
- Về nhà tập luyện thêm.
PPCT: 66
TKB: 4
Ngày giảng: 25/ 4/ 2015
Sĩ số:.../26
Vắng: .
KIỂM TRA: CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Nhảy cao: Kiểm tra kỹ thuật nội dung chạy bền
2. Kĩ năng :
- Thực hiện tương đối đúng các động tác kỹ thuật. 
3. Thái độ :
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ học
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân TD của trường PTCS Tả Lủng
- Phương tiện: GV: Còi thể dục, cờ, sổ điểm, bóng
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Ổn định tổ chức.
2. Nội dung
- Kiểm tra kỹ thuật chạy bền 500m (nữ) và 800m (nam), không tính thành tích.
3. Phương pháp tổ chức và cách cho điểm.
a. Phương pháp tổ chức.
- Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 5 - 6 học sinh.
- Những học sinh đến lượt kiểm tra thực hiện theo khẩu lệnh của giáo viên.
- Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp đặc biệt giáo viên có thể cho kiểm tra lại lần 2 nhưng điểm không vượt quá 8.
b. Cách cho điểm.
Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện của từng học sinh.
- Điểm Đạt: Thực hiện đúng kỹ thuật, tương đối đúng kỹ thuật hay thực hiện được ở mức độ trung bình.
- Điểm Không đạt: Kỹ thuật không đúng thành tích.
4. Nhận xét.
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò
- Về nhà tập luyện thêm.
PPCT: 67
TKB: 2
Ngày giảng: 28/ 4/ 2015
Sĩ số:.../26
Vắng: .
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Nhảy xa: Ôn tập kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi qua và nâng cao thành tích 
- Đá cầu: Ôn luyện các kỹ thuật động tác.
- Bóng chuyền: Ôn luyện lại kỹ thuật trong bóng chuyền. 
2. Kĩ năng :
- Thực hiện tương đối đúng các động tác kỹ thuật của nhảy cao. 
- Biết vận dụng tự tập hàng ngày để rèn luyện nâng cao sức khoẻ.
3. Thái độ :
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ học. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân TD của trường PTCS Tả Lủng
- Phương tiện: GV: còi, cờ,
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn:
+ Bước nhỏ
+ Nâng cao đùi.
+ Gót chạm mông 5 - 10m
+ Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Nhảy xa
- Ôn tập
2. Nhảy cao
- Ôn tập
3. Bóng chuyền
- Ôn tập
C. PHẦN KẾT THÚC 
- Thả lỏng: chân, tay, đấm lưng,...
- Củng cố, dặn dò: học sinh luyện tập thêm giờ ngoại khoá, tự học,...
- Nhận xét: đánh giá giờ học của lớp.
- Giao khối lượng bài tập: cho học sinh về tập luyện.
7’
1’
6’
2l
2l
2l
2l
33’
11’
11’
11’
5’
- Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
 GV
- GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu. 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 GV
- GV nhắc HS khới động kỹ.
- GV cho HS ôn tập theo đội hình.
* * * *
* * * *
 GV
- GV quan sát và sửa cho HS.
- Gọi 5 - 6 HS lên thực hiện.
- Lớp quan sát à nhận xét.
- GV nhận xét à hoàn thiện cho kỹ thuật, động tác cho HS .
- GV cho HS ôn tập theo đội hình
- GV quan sát à sửa và hoàn thiện cho HS.
- Gọi 4 - 5 HS lên thực hiện à lớp quan sát và nhận xét
- GV nhận xét và hoàn thiện cho HS.
- GV cho HS ôn tập
- GV quan sát à hoàn thiện cho HS
- Gọi 4 - 5 HS lên thực hiện à lớp quan sát và nhận xét
- GV nhận xét và hoàn thiện cho HS.
- ĐH: Thả lỏng - xuống lớp:
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 r GV
- Giáo viên nhận xét nêu rõ mặt ưu, nhược điểm của từng nhóm, hs tập.
- Nhận xét thái độ tập luyện của hs.
- Học sinh chú ý nghe.
PPCT: 68
TKB: 3
Ngày giảng: 28/ 4/ 2015
Sĩ số:.../26
Vắng: .
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Nhảy xa: Ôn tập kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi qua và nâng cao thành tích 
- Đá cầu: Ôn luyện các kỹ thuật động tác.
- Bóng chuyền: Ôn luyện lại kỹ thuật trong bóng chuyền. 
2. Kĩ năng :
- Thực hiện tương đối đúng các động tác kỹ thuật của nhảy cao. 
- Biết vận dụng tự tập hàng ngày để rèn luyện nâng cao sức khoẻ.
3. Thái độ :
- Giáo viên - học sinh nghiêm túc, tự giác luyện tập trong giờ học. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân TD của trường PTCS Tả Lủng
- Phương tiện: GV: còi, cờ,
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn:
+ Bước nhỏ
+ Nâng cao đùi.
+ Gót chạm mông 5 - 10m
+ Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Nhảy xa
- Ôn tập
2. Nhảy cao
- Ôn tập
3. Bóng chuyền
- Ôn tập
C. PHẦN KẾT THÚC 
- Thả lỏng: chân, tay, đấm lưng,...
- Củng cố, dặn dò: học sinh luyện tập thêm giờ ngoại khoá, tự học,...
- Nhận xét: đánh giá giờ học của lớp.
- Giao khối lượng bài tập: cho học sinh về tập luyện.
7’
1’
6’
2l
2l
2l
2l
33’
11’
11’
11’
5’
- Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
 GV
- GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu. 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 GV
- GV nhắc HS khới động kỹ.
- GV cho HS ôn tập theo đội hình.
* * * *
* * * *
 GV
- GV quan sát và sửa cho HS.
- Gọi 5 - 6 HS lên thực hiện.
- Lớp quan sát à nhận xét.
- GV nhận xét à hoàn thiện cho kỹ thuật, động tác cho HS .
- GV cho HS ôn tập theo đội hình
- GV quan sát à sửa và hoàn thiện cho HS.
- Gọi 4 - 5 HS lên thực hiện à lớp quan sát và nhận xét
- GV nhận xét và hoàn thiện cho HS.
- GV cho HS ôn tập
- GV quan sát à hoàn thiện cho HS
- Gọi 4 - 5 HS lên thực hiện à lớp quan sát và nhận xét
- GV nhận xét và hoàn thiện cho HS.
- ĐH: Thả lỏng - xuống lớp:
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 r GV
- Giáo viên nhận xét nêu rõ mặt ưu, nhược điểm của từng nhóm, hs tập.
- Nhận xét thái độ tập luyện của hs.
- Học sinh chú ý nghe.
PPCT: 69
TKB: 4
Ngày giảng: 28/ 4/ 2015
Sĩ số:.../26
Vắng: .
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Mục đích: Ôn lại những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã học trong học kỳ II chuẩn bị cho Thi kiểm tra chất lượng
- Yêu cầu: Tập nghiêm túc an toàn và tương đối đúng kỹ thuật, động tác.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân TD của trường PTCS Tả Lủng
- Phương tiện: GV: còi, cờ,
 HS: Giầy, quần áo gọn gàng	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động chung: 
- Khởi động chuyên môn:
+ Bước nhỏ
+ Nâng cao đùi.
+ Gót chạm mông 5 - 10m
+ Chạy tăng tốc.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Nhảy xa
- Ôn tập
2. Nhảy cao
- Ôn tập
3. Bóng chuyền
- Ôn tập
C. PHẦN KẾT THÚC 
- Thả lỏng: chân, tay, đấm lưng,...
- Củng cố, dặn dò: học sinh luyện tập thêm giờ ngoại khoá, tự học,...
- Nhận xét: đánh giá giờ học của lớp.
- Giao khối lượng bài tập: cho học sinh về tập luyện.
7’
1’
6’
2l
2l
2l
2l
33’
11’
11’
11’
5’
- Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
 GV
- GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu. 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 GV
- GV nhắc HS khới động kỹ.
- GV cho HS ôn tập theo đội hình.
* * * *
* * * *
 GV
- GV quan sát và sửa cho HS.
- Gọi 5 - 6 HS lên thực hiện.
- Lớp quan sát à nhận xét.
- GV nhận xét à hoàn thiện cho kỹ thuật, động tác cho HS .
- GV cho HS ôn tập theo đội hình
- GV quan sát à sửa và hoàn thiện cho HS.
- Gọi 4 - 5 HS lên thực hiện à lớp quan sát và nhận xét
- GV nhận xét và hoàn thiện cho HS.
- GV cho HS ôn tập
- GV quan sát à hoàn thiện cho HS
- Gọi 4 - 5 HS lên thực hiện à lớp quan sát và nhận xét
- GV nhận xét và hoàn thiện cho HS.
- ĐH: Thả lỏng - xuống lớp:
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 r GV
- Giáo viên nhận xét nêu rõ mặt ưu, nhược điểm của từng nhóm, hs tập.
- Nhận xét thái độ tập luyện của hs.
- Học sinh chú ý nghe.
Tiết 70
Kiểm tra chất lượng học kỳ II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ca_nam_the_duc_lop_9_nam_hoc_2020_2021.doc